KHO THƯ VIỆN 🔎

Dan ca vi t nam chua xac dinh

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         77 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 











Nội dung chi tiết: Dan ca vi t nam chua xac dinh

Dan ca vi t nam chua xac dinh

Quan Họ là một tập thể người gồm nam và nữ. Những tập thể như vậy bao giờ cũng ở cùng một làng. Số người chung một nhóm có từ 4 tới 7 người. Đứng đầu

Dan ca vi t nam chua xac dinh nhóm là một người đứng tuồi gọi là “Anh cả, Chị cả” haỵ còn gọi là “ồng già Quan Họ”, “Bà già Quan Họ”. Do đó trong các điệu hát Quan Họ người ta thư

ờng nghe những danh từ “anh hai, anh ba”, “chị hai, chị ba” do vai vế trong gia đình Quan họ.Một làng ngày xưa ở vùng Bắc Ninh có thể có tới 10 bọn Qu Dan ca vi t nam chua xac dinh

an Họ. Nhưng họ không có quyền kết bạn với nhau mà phải lựa một bọn ở một làng khác để kết nghĩa. Thường là một bọn nam của thôn làng này kết nghĩa vớ

Dan ca vi t nam chua xac dinh

i một bọn nữ của thôn làng khác. Cuộc kết nghĩa bắt đầu là cuộc gặp gỡ tại một cuộc hát hội. Bên trai vô quán mua trầu cau mời bên nữ. Nếu bên nữ nhận

Quan Họ là một tập thể người gồm nam và nữ. Những tập thể như vậy bao giờ cũng ở cùng một làng. Số người chung một nhóm có từ 4 tới 7 người. Đứng đầu

Dan ca vi t nam chua xac dinhai của bọn gái để xin phép cha mẹ của chị cả chị hai để xin kết bạn. Sau đó họ hát với nhau suốt cả đêm theo lề lối trình tự của một cuộc hát Quan họ.

Các tồ chức Quan Họ thường hát nhân dịp hội đinh, chùa, đám cưới, lễ hội hàng năm. Khi đi hát, trai thì áo lụa, áo the, quần ống sớ, khăn xếp, ô lục s Dan ca vi t nam chua xac dinh

oạn; gái thì nón thúng quai thao, mặc mớ bảy mớ ba, áo tứ thân nhiễu điều, nhiễu tía, yếm đào xẻ con nhạn, thắt lưng hoa đào, hoa lý, khuyên vàng và x

Dan ca vi t nam chua xac dinh

à tích bạc.Khi gặp nhau, họ ăn nói rất lịch sự khách sáo. Thí dụ khi mời ăn cơm thì nói:“Hôm nay liền chị đã có lòng sang chơi bên đất nước nhà em, an

Quan Họ là một tập thể người gồm nam và nữ. Những tập thể như vậy bao giờ cũng ở cùng một làng. Số người chung một nhóm có từ 4 tới 7 người. Đứng đầu

Dan ca vi t nam chua xac dinhợc thừa tiếp, ạ”Trong bữa ăn, nếu bên nữ ăn nhỏ nhẹ thì bên nam mời khéo:“Cơm hẩm ăn với rau dưaQuan họ làm khách em chưa bằng lòng”.Các chị liền đáp

lại như sau:“Liền anh nói vậy chứCơm trắng ăn với thịt gàTuy rằng ăn ít nhưng mà no lâu đấy ạ”Khi muốn mời bên nữ hát, bên nam lên tiếng:“Cung môn tre Dan ca vi t nam chua xac dinh

o cửa mành mànhGần mà chẳng được nghe canh đồng hồ"Khi được bên trai mời hát, bên gái lại nhún mình:“Các liền anh như ông trăng sáng khắp cả bàn dân t

Dan ca vi t nam chua xac dinh

hiên hạ, chúng em như bóng đèn dầuthấp thoáng trong nhà”.Trong những ngày hội các Quan họ gặp nhau hát ở cửa đinh (“Cây trúc xinh”) sườn đồi, bờ ao, d

Quan Họ là một tập thể người gồm nam và nữ. Những tập thể như vậy bao giờ cũng ở cùng một làng. Số người chung một nhóm có từ 4 tới 7 người. Đứng đầu

Dan ca vi t nam chua xac dinh mạn thuyền”, “Thuyền thúng”. Khi hát ở ngoài trời tất cả đều phải che dù cho phía nam và đội nón quai thao cho phía nữ.Cuộc hát Quan Họ phải theo một

trình tự cố định:1.Mở đầu là hát giọng lề lối. Giọng xưa nhất là Phong thu, Gửi thư, Thơ Đúm, Đàn Đúm. Ngày nay các Quan họ trẻ chỉ hát được các giọn Dan ca vi t nam chua xac dinh

g Hừ Là, Là Rằng, Tôi Rằng, Bạn lan, Cây Gạo.2.Sau đỏ tới giọng sổng và giọng vặt. Trong giọng vặt có đủ loại hát bắt nguồn từ các điệu dân ca, hát tu

Dan ca vi t nam chua xac dinh

ồng, chèo, chầu văn, v.v. Nhiều bài hát có quan hệ với bài lý (dân ca miền Trung và miền Nam) như “Lý con sáo”, “Lý Mười Thương", “Lý cây đa”. Từ bài

Quan Họ là một tập thể người gồm nam và nữ. Những tập thể như vậy bao giờ cũng ở cùng một làng. Số người chung một nhóm có từ 4 tới 7 người. Đứng đầu

Dan ca vi t nam chua xac dinh léo:“Vợ anh như ngọc như ngàAnh còn tinh phụ nữ là thân em”“Em đi đêm lại sợ ông thầyEm đi ban ngày sợ Mẹ mấy ChaYêu em, anh mở cửa ra""ờ nhà có mẹ c

ùng chaLẽ đâu tôi dám nguyệt hoa cùng người”3.Có những bài quan họ mới được sáng tác gần đây. Bài “Ông Tơ” bắt nguồn từ bài “Nỗi dương sông” trong một Dan ca vi t nam chua xac dinh

vở tuồng sân khấu dân gian. Năm 1944, bài quan họ "Ca Đàn” được sáng tác dựa trên bài “Thu trên đảo Kinh châu” của Lê Thương, bài “Hát giã” dựa trên

Dan ca vi t nam chua xac dinh

bản dân ca “Cò lả”. Bài “Trống Cơm” được sáng tác vào năm 1954 dựa trên một giai điệu xưa.

Quan Họ là một tập thể người gồm nam và nữ. Những tập thể như vậy bao giờ cũng ở cùng một làng. Số người chung một nhóm có từ 4 tới 7 người. Đứng đầu

Quan Họ là một tập thể người gồm nam và nữ. Những tập thể như vậy bao giờ cũng ở cùng một làng. Số người chung một nhóm có từ 4 tới 7 người. Đứng đầu

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook