KHO THƯ VIỆN 🔎

Vo nga chua xac dinh

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         53 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 











Nội dung chi tiết: Vo nga chua xac dinh

Vo nga chua xac dinh

■ ■ ■Chúng ta khổ nên cầu giải thoát? Nhưng ai làm chúng ta khổ và ai giam giữ chúng ta chứ? Người đời làm chúng ta khổ, cuộc đời giam giữ chúng ta ch

Vo nga chua xac dinhhăng? Chính cái Ta làm chúng ta khổ, và cũng chính cái Ta giam giữ chúng ta trong luân hồi sinh tử. vì nếu không có Ta thì ai chịu khổ, không có Ta th

ì ai sinh, ai tử?Chúng sinh đau khổ, trôi lăn trong sinh tử luân hồi cũng chì vì cái Ta, cho cái Ta có thật rồi bám víu vào nó. Trong đạo Phật gọi đây Vo nga chua xac dinh

là bệnh chấp Ngã. Khi căn bệnh này hết thì sinh tử không còn, gọi là giải thoát. Muốn khỏi bệnh, điều trước tiên là phải ý thức được mình có bệnh, sa

Vo nga chua xac dinh

u đó mới đi tìm thuốc. Thuốc trị bệnh chấp Ngã chính là giáo lý vô Ngã, bàng bạc trong các bộ A Hàm. Đại thừa chuyên nói về Không, trong đó có hai loạ

■ ■ ■Chúng ta khổ nên cầu giải thoát? Nhưng ai làm chúng ta khổ và ai giam giữ chúng ta chứ? Người đời làm chúng ta khổ, cuộc đời giam giữ chúng ta ch

Vo nga chua xac dinhhác mắng chửi, đánh đập mà không phản ứng, nhịn nhục, cố gắng thản nhiên thì gọi là phá Ngã. Phương pháp này không được bảo đảm cho lắm, vì nhiều khi

bề ngoài nhịn nhục nhưng bên trong rất bực tức hoặc nếu không bực tức thì cái Ngã sẽ nói: 'Ta là người nhịn nhục hay nhất!', và như thế cái Ngã không Vo nga chua xac dinh

bị phá chút nào mà lại tăng trưởng thêm. Không nên phá Ngã mà chỉ cần hiếu vô Ngã và tu tập vô Ngã. vô Ngã không những vừa là nền tảng vừa là mục tiêu

Vo nga chua xac dinh

chứng đắc của các bậc A La Hán, mà cũng là nền tàng cho hành giả tu tập Không Tánh của Đại thừa Bô tát.Trong tập sách này, tôi sẽ nói sơ về vô Ngã qu

■ ■ ■Chúng ta khổ nên cầu giải thoát? Nhưng ai làm chúng ta khổ và ai giam giữ chúng ta chứ? Người đời làm chúng ta khổ, cuộc đời giam giữ chúng ta ch

Vo nga chua xac dinhđịnh của Trung Quán, phương pháp thứ hai là pháp thiền Tứ Niệm xứ.Vì không phải triết gia hay học giả mà chỉ là một du tăng tầm đạo nên lời lẽ trong đ

ây không được văn hoa cho lắm. Kính xin các bậc cao minh thạc đức hoan hỷ lượng thứ cho.Mong rằng tập sách này sẽ đem lại lợi ích cho mọi độc giả và h Vo nga chua xac dinh

ành giả.Ân vân lộ, tháng 3 năm 1990Thích Trí Siêu2. KhổTứ Diệu Đê' bắt đầu bằng Khổ Đế, kết thúc bằng Đạo Đế. Khổ là một thực tại (réalité), dù ta có

Vo nga chua xac dinh

ý thức được hay không thì bản chất của cuộc đời vẫn là đau khổ. có một số người dựa trên lý duy tâm, duy thức của đạo Phật, bảo rằng sướng khổ đều do

■ ■ ■Chúng ta khổ nên cầu giải thoát? Nhưng ai làm chúng ta khổ và ai giam giữ chúng ta chứ? Người đời làm chúng ta khổ, cuộc đời giam giữ chúng ta ch

Vo nga chua xac dinhhì khi đau răng bạn hãy thử nghĩ sướng xem, răng có hết đau không? Lửa nóng, nhưng bạn cứ nghĩ là mát và thò tay vào lửa xem tay bạn có bị đốt cháy kh

ông?sướng khổ đều do tâm, có nghĩa là hiện thời chúng ta sung sướng hay khổ đau đó là kết quả của những hành động quá khứ, trong đó tâm là chù nhân tá Vo nga chua xac dinh

c nghiệp. Từ lúc tâm khởi niệm cho đến khi thọ lãnh quả báo, phải trải qua một thời gian tuân theo luật nhân duyên quả. Duy tâm không nên hiểu là tâm

Vo nga chua xac dinh

vừa nghĩ gì, liền có cái đó. Nếu đúng như vậy thì khi bụng đói, bạn hãy nghĩ tới một cái bánh xem nó có hiện ra trước mặt bạn hay không?Khổ là một thự

■ ■ ■Chúng ta khổ nên cầu giải thoát? Nhưng ai làm chúng ta khổ và ai giam giữ chúng ta chứ? Người đời làm chúng ta khổ, cuộc đời giam giữ chúng ta ch

Vo nga chua xac dinh có khô’ thì không có đạo Phật. Thấy và nhận định rõ khố không phải để khóc mà đế tìm đường thoát khố.Có một số người thấy khổ, biết mình khổ, nhưng l

ại không tìm đường thoát khổ, vì râm cho đó là một định nghiệp, một quả báo của nghiệp quá khứ không thể tránh khỏi nên nhẫn tâm chịu đựng, chịu trả n Vo nga chua xac dinh

ghiệp. Nhưng xưa kia, ai đã trói buộc ta vào cuộc đời để rồi nay ta ngồi chờ giây kia tự đứt? Đạo Phật dạy Từ Bi nhưng cũng dạy Hùng Lực. Chúng ta khô

Vo nga chua xac dinh

’ vì xưa kia đã tạo nhân xấu, nhưng đời này chúng ta không được thụ động ngồi chờ cho nghiệp hết, màphải chủ động, vùng vẫy tìm đường giải thoát, phải

■ ■ ■Chúng ta khổ nên cầu giải thoát? Nhưng ai làm chúng ta khổ và ai giam giữ chúng ta chứ? Người đời làm chúng ta khổ, cuộc đời giam giữ chúng ta ch

Vo nga chua xac dinh chiếu một rân rồi để qua một bên. Khổ cần được quán chiếu thường xuyên ngay nơi bản thân, hoàn cảnh và sự vật. Người tu đạo thấy rõ Khổ nhiều chừng n

ào thì chí nguyện giải thoát mãnh liệt chừng nấy.Khổ là gì? Ở đây chắc không cần nói rõ hơn vì ai ai trong chúng ta cũng đều trải qua và biết rõ những Vo nga chua xac dinh

gì là khổ. Thông thường trong kinh sách có nêu ra ba hoặc tám thứ khổ:Ba thứ khổ là:-Khổ Khổ: cái khổ chồng chất lên cái khô’, bản thân đã khô’ mà ho

Vo nga chua xac dinh

àn cảnh chung quanh lại tạo thêm bao cái khô’ khác.-Hoại Khổ: cái khổ vì bị hoại diệt.-Hành khố: cái khô’ của sự biến chuyển.Tám thứ khô’ là:-Sanh khổ

■ ■ ■Chúng ta khổ nên cầu giải thoát? Nhưng ai làm chúng ta khổ và ai giam giữ chúng ta chứ? Người đời làm chúng ta khổ, cuộc đời giam giữ chúng ta ch

Vo nga chua xac dinhhuệ lu mờ, khô’ cả thê’ xác lẫn tinh thần.-Bệnh khổ: Hành hạ xác thân con người, làm cho nó khổ sở, không gì hơn là cái đau. Đã đau, bất luận là đau g

ì, từ đau lặt vặt như đau răng, nhức đầu, đến các bệnh nan y như hủi, lao, ung thư V. V... đều làm cho con người khô’ sở, rên siết, khó chịu.-Tử khổ: Vo nga chua xac dinh

Khổ của sự chết. Con người sợ nhất là cái chết vì phải xa lìa vĩnh viễn tất cả bà con, của cải.-Ái biệt ly khổ: Khô’ của sự chia ly với những gì thân

Vo nga chua xac dinh

yêu.-oắn tắng hội khổ: Đây là cái khô’ gây ra do sự thù ghét, hiềm khích nhau mà cứ phải gần gũi, chung đụng.-Câu bất đẳc khổ: Khô’ của sự mong cầu, h

■ ■ ■Chúng ta khổ nên cầu giải thoát? Nhưng ai làm chúng ta khổ và ai giam giữ chúng ta chứ? Người đời làm chúng ta khổ, cuộc đời giam giữ chúng ta ch

Vo nga chua xac dinhba hay tám thứ khô’ trên. Hãy nhìn thẳng vào đời sống của bạnvà tự nghiệm lấy khổ là gì? sự xắp loại trên chi là gỢi ý mà thôi.-oOo-3. Nguyên nhân của

Khô'Sau khi suy nghĩ, quán chiếu, thấy rõ thực tại của đau khổ, chúng ta phải làm thế nào để thoát khỏi sự chi phối cùa nó. Đây là vấn đề trọng yếu c Vo nga chua xac dinh

ủa đạo Phật, và mục đích chân chính của người Phật tử là giác ngộ, giải thoát.

■ ■ ■Chúng ta khổ nên cầu giải thoát? Nhưng ai làm chúng ta khổ và ai giam giữ chúng ta chứ? Người đời làm chúng ta khổ, cuộc đời giam giữ chúng ta ch

■ ■ ■Chúng ta khổ nên cầu giải thoát? Nhưng ai làm chúng ta khổ và ai giam giữ chúng ta chứ? Người đời làm chúng ta khổ, cuộc đời giam giữ chúng ta ch

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook