KHO THƯ VIỆN 🔎

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         122 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2 chứa đựng vô vàn những vấn đề trong nội hàm và ngoại diên của nó, ỏ đây, chúng tôi nêu lên ba vấn đê cơ bản cứa nhân sinh Mỹ và luận giái nó dưới góc

độ triết học:1. Vân đề con người tự lập thân Mỹ“Con người tự lặp thân" (Self made man) là khái niệm dùng đê chỉ phương cách thích ứng của con người t Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

rong quan hệ vói tự nhiên và xà hội. để kiến tạo và vượt lên chính mình trong những điều kiện cụ thê.Tinh thần lập thân, lập nghiệp cùa con người thì

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

ỏ dân tộc nào cũng có, vì mồi một dân tộc trên thế giới đều có phương cách sinh tồn của họ, không ai lại đứng ngoài cuộc mưu sinh cả. Nhưng có lẽ cách

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2 ứ ở đâu, vì sự hình thành của đất nước này71không đồng dạng vối bất kỳ một đất nước nào trên thê giói. Nếu các dân tộc khác phải mất cả mấy nghìn năm

đê hình thành thì ntrôc Mỹ chỉ mất mấy trăm năm đê vượt qua tất cả. Quá trình mà nước Mỹ vượt qua các nước khác gán liền vối quá trình tự lặp thân, lặ Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

p nghiệp của người Mỹ.Ớ Mỹ. khái niệm “Con người tự lập thân” dùng đề chi tinh thần tự lặp thân, lập nghiệp của người Mỹ trong quá trình sinh tồn của

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

họ. Nhưng “con người tự lập thân" đó không phải là một khái niệm trừu tượng từ trên trời rơi xuống hay do ai đó tạo nặn ra từ ý muốn chủ quan của mình

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2 c của những cá nhân trong dòng cuộc sống luôn vươn lên và vượt qua hoàn cảnh đê tạo lập cuộc đời mình, góp phần xây dựng và kiến tạo đất nưóc. Nói về

tinh thần tự lập của người Mỹ, Crévecoeur viết: “Những người châu Au di cư sang Mỹ dã từ thân phận ti tiện trơ thành một nhấn cách, từ người phục vụ t Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

rơ thành người chủ, từ tên nô lệ của một lãnh chúa tàn bạo trơ thành người tự do, có quyền sở hữu ruộng đất và của cải của một xà hội tự quản. Thật là

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

một cuộc đồi đời ỉ Chỉ là sự thay đối như thê đã tạo ra những con người Mỹ” . Những con người như vậy là những con người1. Trần Kiết Hùng. Phạm Thế C

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2 vương quốc trần gian sẽ nằm trong đôi bàn tay và khối óc của họ.Nưóc Mỹ trở thành cường quốc sô một thê giới gắn liên vói tên tuồi của những cá nhân

kiệt xuất của dân tộc này, những cá nhản đó là những con người vượt trội vê tinh thần tự lập thân, lặp nghiệp, tự làm nên mình, và trong số đó trước h Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

ết phải kế đến B.Franklin (1706-1790). ở Mỹ, người ta gọi Franklin là “người Mỹ sáng suốt nhất", là tấm gương về mẫu người tự lập thân mà người Mỹ có

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

thê soi chiếu vào cuộc đời mình. Franklin không chỉ là một chính trị gia lỗi lạc hay là một nhà ngoại giao giỏi, một nhà văn tài ba, một nhà khoa học

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2 mình, từ sự trài nghiệm cuộc đời ông đã đúc kết thành những câu châm ngôn như: “Chúa giúp đờ những ai tự giúp đỡ mình", “Thời gian đà đi qua thì chở q

uay lại nữa", “Ngủ sóm, dậy sớm, đó là sự khôn ngoan, sức khỏe, kiếm sông tot", V.V.. Những châm ngôn này của ông được người Mỹ xem là cẩm nang gối đầ Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

u giường của họ.Không chí có Franklin, ở Mỹ còn có Emerson - người thầy của cuộc sống, người được Nieztsche gọi là “một người đáng kính" của nưóc Mỹ.

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

Emerson là một nhà triết học nhân sinh, vì triết học ông nói tởi những con người đang sông trong một thê giới thiếu sự hợp nhất, vỡ vụn và chất thành

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2 , đê con người không bị mất đi sự tự tin vào bản thân mình thì cần phải đê cao con người với những “linh hồn tích cực”, nhưng đồng thời cùng phải tin

tương và chấp nhặn môi trường xã hội mà con người đang sông. Con người như thê sẽ là con người vối “cái tôi mở” và không ngừng trải nghiệm cuộc sổng. Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

Ong quan niệm ràng: “Cuộc sông là cuốn từ điên của chúng ta. Biết bao năm tháng đã được sử dụng tot. Trong công việc đồng áng, ở thành thị. trong công

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

việc đi sâu vào công nghiệp, trong quan hệ thẳng thán giữa nam và nữ, trong khoa học, trong nghệ thuật vói mục đích là tìm ra trong tất cả những sự v

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2 Mỹ, đi cùng với lịch sử hình thành và phát triển nưốc Mỹ. w.Whitman (1819-1892) là nhà thơ có công rất lởn đôi vối nước Mỹ khi ông chuyên tải tinh th

ần tự lập thân của người Mỹ thành những áng thơ văn có tính chất cô vũ khả năng tự lực cánh sinh của mỗi người trong đời sống. Tác phẩm Lá có (gồm 12 Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

bài thơ) của ông đã thê hiện rõ tinh thần đó. Trong bài “Bài hất chính tôi" (song of myself). Whitman nói: “... ở nơi nào có đất và nước, đấy là không

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

khí cho tất cả mọi người trên mặt đất”.1. Hữu Ngọc: Hồ sơ văn hóa Mỳ, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 255-256.74Điều này có nghĩa là, tất cả mọi ngư

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2 n phẩm của nưốc Mỹ được minh chứng bởi truyền thông lịch sử - xà hội Mỹ, mà nó còn có cơ sở lý luận từ trong các trường phái triết học nhân sinh Mỹ:Ch

ủ nghĩa thực dụng là trào lưu triết học được thai nghén, hình thành và lớn lên ơ Mỹ, là đứa con tinh thần của nước Mỹ. Những nội dung của chủ nghía th Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

ực dụng trơ thành hệ quy tắc chỉ dẫn, định hướng cho người Mỹ hành động đề tự lặp thân, lặp nghiệp, bởi vì chủ nghĩa thực dụng dược xem là một loại ph

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

ương pháp triết học đê tìm kiêm chân lý, xấc lập hiệu qua trong đời sống.Phương pháp của chủ nghĩa thực dụng, theo James “không phải là kết quả đặc bi

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2 ẩn nhất; mà là xem sự vật, thu hoạch, hiệu qua và sự thực cuối cùng nhất"'.Hiệu quà là một khái niệm biêu hiện tính giá trị, sự hữu ích đốì vói chủ th

ê trong quan hệ vối đốỉ tượng được tác động, gây biến đồi. Hiệu quả đó luôn là thiết thực trong từng mổì quan hệ cụ thế. Đối vói chủ nghía thực1. Lưu Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

Phóng Đồng: Triết học phương Tây hiện đại, t. 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994. tr. 140-141.75dụng, hiệu quả không chỉ là mục đích hành động c

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

ủa cá nhân mà còn là một dạng nghi vấn của cá nhấn trước khi xác định niềm tin để hành động, mà hành động với chủ nghĩa thực dụng thì luôn là cụ thế v

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2 lý. Nhưng “chần lý là một manh đất không có đường đến" (theo cách nói của Krishnamurti), cho nên, nó khiến mỗi người theo chu nghĩa thực dụng liên tụ

c tiến về phía trước dê tìm kiếm chán lý cho mình, càng nhiêu chân lý càng thỏa mãn được nhiều nhu cầu trong cuộc sống. Vì thế, chân lý với chủ nghĩa Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

thực dụng không chỉ có một mà là có rất nhiều. James viết: “Sự thực quả là tốt đẹp - hãy đem lại cho chúng tôi nhiều sự thực hơn ỉ Nguyên tắc là tốt -

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

hãy cho chúng tôi nhiêu nguyên tắc! Nhìn từ một góc độ, thô giới chắc chắn là một, và nhìn từ một góc độ khác, thê giói chắc chắn là nhiêu. Vừa là mộ

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2 cùa quan niệm chứ không phải là thuộc tính của sự vật. Điều này có nghĩa là chủ nghĩa thực dụng đê' cao khá năng phán quyết chân lý cùa mỗi cá nhân. D

o đó, (2) “chân lý là cái tồn tại tương ứng vói con người, tương1. Lưu Phóng Đồng: Triết học phương Tây hiện đại. Sđd, t. 2, tr. 142.76 Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 2

Chương IIMỘT SỐ VẤN ĐỂ NHẢN SINH cơ BAN TRONG TRIẾT HỌC MỸNhân sinh Mỹ là lình vực rộng, bởi vì nó là toàn bộ đời sông cùa con người Mỹ. Nhân sinh Mỹ

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook