KHO THƯ VIỆN 🔎

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         113 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 hiều đồ sắt cho Thánh Gióng. Sau đó hàng chục nãm ông đem kỹ xảo rèn dạy dân nhiều nơi. Dân các làng rèn trong cả nước đều thờ ông làm tổ sư.27Dã Tượn

g và ngũ vj tổ sư.Đình làng Cau Dương (xã Thụy Hưng huyện Thái Thụy, Thái Bình) thờ Đương Cành thành hoàng, tổ nghề sắt là Dã tượng và Ngũ vị tồ sư. D Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

ân làng kể rằng: vào thời Trần quân Nguyên sang xâm lược nước ta Dâ Tượng đã tập hợp dân làng Cau Dương lập thành xưởng rèn khí gỉới để chống giặc. Vũ

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

khí làm rất lợi hại, góp phần không nhỏ vào thắng lợi chung của dân tộc. Vì vậy dân làng đã tôn ông làm tồ nghề rèn sắt của địa phương mình.Ngoài Dã

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 Bùi Đình Lâng, Trịnh Thiên Tính, Lê Đình Ngay, Phạm Đình Minh.28Cụ Đặng, tổ làng rèn An KhêDân làng An Khê (Bình Định) thờ cụ Đặng không nhớ được tên)

làm vị tồ nghề làng rèn mình. Hành trạng của cụ96không được truyền lại một cách rõ ràng. Chĩ biết rằng một người cháu cụ là Đô đốc Đặng Văn Long dã đ Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

em nghề của cha ông giúp Nguyễn Huệ rèn khỉ giới để chống quân xầm lược nhà Thanh.NGHÈ KIM HOÀN29. Trần Hòa, Trần Điện, Trần Điền.Ba anh em Trần Hòa,

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

Trần Điện, Trần Điền ngưởi làng Định Công (Thanh Trì, Hà Nội). Cha mẹ mất sớm, anh em làm lụng vất vả nuôi nhau qua ngày. Lúc bấy giờ quân nhà Lương đ

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 . Thật tình cờ, người nào cũng xin vào làm thuê cho những chõ chê tác đồ trang sức bằng vàng bạc. Vừa làm việc họ vừa chăm chú học lấy những kỹ xảo củ

a nghề. Chẳng bao lâu anh em đà rất thạo việc. Đất nước yên hàn, họ tìm đường trở về quê cha đất tồ, làng Định Công, sống đoàn tụ trong một máí ấm gia Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

đinh. Ba anh em chung nhau lập một xưởng lảm đồ kim hoàn. Dân làng Định Công đua nhau học theo, dần dà nghề kim hoàn Định Công nổi tiếng khẳp nước. N

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

hở ơn người có công khai sáng, dân làng tôn ba anh em Tràn Hòa, Trần Điện, Trần Điền lả tổ nghề.9730Lưu Xuân Tín, tể nghề vàng bạc Châu KhêÔng người l

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 ng. Ông được triều đình giao trọng trách lập xưởng đúc bạc ở kinh đô Thăng Long. Ông đã đưa dân làng Châu Khê lên trường đúc làm việc. Ngoài nhiệm vụ

đúc vàng thoi bạc nén cho công khố, Lưu Xuân Tín còn hướng dẫn cho những người thợ chế tác đồ nữ trang vàng bạc rất tinh xảo, nào ống vôi, xà tích, ho Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

a tai, vòng cổ... chẳng kém thợ Định Công. Dân phố Hàng Bạc Hà Nội khởi đầu là do người Châu Khê ra trú ngụ làm ăn sinh sống. Họ đã dựng một ngôi đình

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

thờ vọng đức thành hoàng bàn thổ và thờ Lưu Xuân Tín làm tổ nghề. Hàng năm thợ vàng bạc Châu Khê dù làm ăn ở đâu cũng trở về quê cũ để làm lễ tế tổ n

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 xã Hồng Thái huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình. Đây là một làng có nghề chạm bạc nổi tiếng. Dân làng thờ Nguyễn Kim Lâu là tổ nghề.Theo tấm bia: “Tổ tí

ch lưu truyền thụ nghiệp đại Minh quốc Bảo Lạc châu”(lưu truyền sự tích vị tổ học nghề tại châu Bảo Lạc nước Đại Minh), dựng ngày lành mùa xuân niên h Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

iệu Thuận Thiên thứ 2 (1492) hiện còn dựng trước98am thờ thì Nguyễn Kim Lâu người thôn Thượng Gia xã Đường Thậm, ông học được nghề vá nồi đồng (bồ khu

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

yết đồng oa) ở châu Bào Lạc, Cao Bàng, đời Minh (1414 -1427) rồi về dạy cho dân làng. Một thời gian sau ông lập ra phường thợ đặt tên là Phúc thọ phườ

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 n dậu niên hiệu Chính Hòa 2 (1681) đời Lê Hy Tông, phường thợ Phúc Thọ lúc đó cỏ 149 người gàm 1 ưùm phường vả 7 chi phường cai quàn 7 hạng thợ. Hạng

nhất có 18 người, hạng nhì 24 người, hạng ba 21 người, hạng tư 32 người, hạng năm 12 người, hạng sáu 21 người, hạng 7 13 người, cùa các dòng họ Nguyễn Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

, Triệu, Trân, Đình, Vũ, Hoàng, Ngô, Đô... Theo quy định của phường, người nào muốn học nghề phải nộp 3 quan tiền để làm lễ cầu phúc và lễ kính tổ ngh

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

ề. Hàng năm vào ngày mùng 5 tháng giông âm lịch, phường thợ phải tập trung trước am thờ để nhìn lại công việc ừong một năm và làm lễ giỗ tổ. Từ chỗ đư

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 trang sức, thờ cúng và đồ mỹ nghệ. Với nghề tổ, thợ Đồng Sâm thường chia thành từng tốp nhò từ 1 đến 3 người gánh theo đồ nghề (bễ thoi lửa, đe, bủa,

ve, chạm...) hành nghề lưu động khắp các vùng. Vào khoảng thế kỷ 17 sự phát triển của đô thị đã thu hút khá nhiều thợ Đồng Sâm. Họ lên Thăng Long cùn Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

g vởi thợ Châu Khê (Hài Dương) Định99Công (Hà Nội) lập ra phường Đông Các (nay là phố Hàng Bạc, Hà Nội) một trung tâm kim hoàn của Thăng Long. Và rồi

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

họ còn đến lập nghiệp ở Huế và các đô thị khác nữa. Song ở đâu họ cũng phát huy được nghề tổ đem lại vinh quang cho xóm làng. Vua Khài Định đã vời 2 n

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 âm vẫn lưu trữ được đạo sắc phong niên hiệu Bảo Đại cho tổ nghề chạm bạc Nguyễn Kim Lâu.32Lệ ChâuHiện nay chưa tìm được tư liệu về sự tích của bà, son

g thợ kim hoàn Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh) đều thờ bà Lệ Châu làm tổ nghề. Bà được thờ ở ngôi chùa mang tên Lệ Châu (đường Nguyễn Trãỉ). Đế Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

n lễ tổ không chi là những thợ kim hoàn người Việt mà còn rất đông Hoa Kiều cũng thờ vị tổ nghề này.33Cao Đình Độ tổ nghề kim hoàn đằng trong.Thuận Qu

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

ảng là vùng đât có nhiều mỏ vàng, nhưng ở đây chưa có nghề kim hoàn. Những đồ trang sức của nhà chúa, nhà quan hoặc những người thợ giàu cỏ đều phải t

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 y nghề nhưng đành chịu bó tay.100Có một người là Cao Đình Độ, vốn quê ở cẩm Thủy Thanh Hóa, vào xin chúa Nguyễn cho làm việc này. Khi ở quê ông đã biế

t nghề hàn bịt khay chén bằng đồng, giờ đây ông giả dạng một người Hoa chạy lẫn vào đám dân di cư sau trận phân tranh Trịnh Nguyễn. Ông được một cửa h Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

iệu kim hoàn người Tàu nhận vào hầu hạ và giúp việc, vốn sáng ý ông theo dõi những thao tác trong từng công đoạn sản xuất, đồng thời tìm cách nhập tâm

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

các kỹ thuật, đánh dấu, ghi chép hình dạng khuôn mẫu cùng cách thức chế tạo dụng cụ. Nghề thành thạo, Cao Đình Độ từ giã nghề kim hoàn. Ông xin với c

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 n cháu dòng họ Trần Mạnh và Huỳnh Công đến học rất động. Từ đó nghề kim hoàn Đàng Trong bắt đằu phẩn phátQuang Trung lên ngôi, nhà vua đă cho thành lậ

p ngay ngành “Ngân tượng” để đúc vàng, bạc. Cao Đình Độ được trọng dụng và nhận chức lãnh binh. Con trai ông Cao Đình Hương làm phó giúp việc ông. Dướ Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

i triều Gia Long cha con ông cũng được tiếp tục công việc. Cao Đình Độ mất nãm 1810 thọ 75 tuổi. 11 năm sau (1812) con trai ông cũng qua đời.Học trò k

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

hắp các tỉnh miền trong thờ các ông làm đệ nhất, đệ nhị tồ sư. Hiện nay ở phường Phù Cát (Huế) vẫn còn nhà thờ kim hoàn thờ hai cha con ông.101

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

NGHÈ RÈN SẢT26Lư Cao SomSách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Vỗ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nh

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook