KHO THƯ VIỆN 🔎

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         85 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 í để làm đẹp là chính - đó là lối nhìn dưới góc độ tiếp cận giản đơn, lấy giá trị tạo hình đơn thuần làm trọng. Nhìn nhận những mảng chạm cheo cách đó

chĩ mới thấy cái hình, cái "hiển" mà chưa thấy được nội dung chứa đựng mang tính "mật" trong đó, mang giá trị cao hơn nhiều. Có nghĩa là, giá trị có Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

tính biểu tượng gắn vói không gian tâm linh mới là tinh thần chủ yếu của nghệ thuật truyền thống Việt. Người ta có thể tìm thấy ở nơi đây những ước vọ

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

ng truyền đời thuộc tư duy nông nghiệp, những mối quan hệ với cả vũ trụ và cả thế giới nhân sinh của ông cha ta, rồi những hoạt cảnh luôn làm náo nức

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 lộng. Mặt khác ngay từ rất sớm người Việt đã chú ý tới hình thức đồng hiện, không phân chia ranh giới cụ thể cho một mảng chạm, để trên đó (cùng một

mặt gỗ) có nhiều không gian với các đề tài riêng, chúng không có mối liên hệ trực tiếp về nội dung với nhau. Chỉ cần quan sát kỹ càng một chút, người Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

xem đã có khả năng phân định một cách rành rẽ các đề tài trong cái mớ"bòng bong" ấy. Suy cho cùng có thể gọi chính xác hơn, đây là một dang nghệ thuật

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

điêu khắc được diẻn ra trên không gian hai chiều và tinh thần của nó vưựt ra ngoài yếu tố chỉ để đơn thuần làm đẹp cho kiến trúc.ỏ nhiều ngói đình củ

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 ờ và những đồ thờ liên quan.Trong một kiến trúc mang yếu tố tôn giáo tứì ngường, thì hầu hết hình thức điêu khắc và đồ thờ được coi như linh hồn của k

iến trúc đó, nó đảm bảo một nhịp sống tâm linh và là mối liên kết trực tiếp giữa đời thường với cõi siêu nhiên, giữa con người với thần thánh.Trong hệ Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

thống chạm đá thì đình làng không phổ biến các loại bia như ở chùa và đền, hầu như hiện nay chưa tìm được một tấm bia nào trong tắt cả các ngôi đình

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

có niên đại thế kỷ XVII. Theo tài liệu Hán Nôm, có một số bia đình ở thời Mạc nhưng thường nói về vấn đề khác, như việc dựng cầu, làm chợ v.v... mà th

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 hổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang), bia đình cổ Mễ (Đáp cầu, Bắc Ninh), bia đình Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội)... Nhìn chung từ thế kỷ này trở về sau, bia đì

nh thường liên quan đến việc tu bổ, đóng góp của cư dân làng xã, nhiều khi củng có cả bia hậu thần, song chủ yếu các bia hậu thần này chỉ nảy nở vào g Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

iai đoạn kinh tế tư nhân trong xà hội được phát triển, có nghĩa là niên đại của chúng tập trung vào cuối thế kỷ XVIII và nhất là từ thế kỷ XIX về sau.

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

..về hình thức, các bia kể trên thường có khối trụ vuông có mũ hoặc bia bẹt. Nhìn chung dáng của tấm bia củng không khác117-Q&ìC&Ế)gì bia ở chùa và đề

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 àng, thì không có tượng của Thành hoàng làng. Tới khoảng thế kỷ XIX, việc thờ tự ở một số đình có sự thay đổi, hiện tượng sinh hoạt của cộng đồng theo

lối xưa giảm đi, yếu tố thờ tự theo kiểu "đền" được nảy sinh và phát triển mạnh dần, người dân đến lễ bái ở đình thường xuyên hưn, ngai và bài vị nhi Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

ều khi không đáp ứng được yêu cầu của tín đồ, đó là điều kiện để một số đình nảy sinh tượng thờ nhân dạng (đình thờ Lý Thường Kiệt ở Nam Đồng, Đống Đa

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

, đình Lệ Mật ở quận Long Biên, Hà Nội là những ví dụ cụ thể). Các tượng này chú yếu chỉ có tính chất tượng trưng, gần gũi kiểu thức của tượng Ngọc Ho

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 hể hiện theo dòng truyền thống đổ nói lên uy lực của vị thần.Ngoài tượng nhân dạng thì phổ biến hơn trong đình là các tượng linh vật mà chủ yếu tập tr

ung vào hình tượng rồng, lân, bên cạnh đó là hạc và rùa gắn với đồ thờ. Nếu như ở chùa, rồng và lân đã xuất hiện từ thế kỷ 11, thì ở đình làng chúng r Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

a đời muộn tới xấp xỉ 5 thế kỷ. Vào thế kỷ XVI người ta đã tìm gặp được những tượng rồng gắn trên các bộ phận kiến trúc mà ít gặp hình tượng này ở nhữ

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

ng vị trí riêng biệt ngoài trời bằng chất liệu đá (hiện tượng này thường gặp ở đền) mà chủ yếu làm bằng chất liệu gốm có kích thước khá hơn.Hình tượng

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 gặp chúng ừ trên các góc mái. Chỉ tới thế kỷ XVII và XVIII đôi khi chúng đà có mặt dưới dạng thành bậc tại n ước cửa đình và thường đưực bố trí đôi r

ồng nguyên con ờ gian giữa và rồng mây ở hai bên. Thực sự ở trên nóc đình hiện chỉ thây rồng được đắp bằng vôi vữa với niên đại vào cuối thế ky XIX và Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

đầu thể kỳ XX mà thôi. Rồng thường được biểu hiện dưới dạng một đầu không thân nhưng có đuôi là cụm vân xoắn lớn, còn gọi là si vẫn. Trong bố cục này

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

chúng có dạng của thuỷ quái Makara hoá thân thành rồng, với mũi sư tử, mang nở, miệng hé ngậm bờ nóc, đòi khi phun ra một dòng nước cuộn tì trên bờ n

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 ạm hiểu đó là biểu tượng của những tia chớp toả về năm phương tạo nên mưa nhuần muôn cõi (Đông - Tây -Nam - Bắc và Trung phương), biểu hiện về một ước

vọng cầu được mùa. Từ sau 5 cụm tóc này có một vân xoắn lớn vượt lên chạy ngược đến đỉnh đầu rải lộn về phía sau và cuộn lại dưới dang hình bầu dục T Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

hực ra hình tượng như nêu trên đã từng gặp ớ các kiến trúc khác có niên đại từ thế kỷ XVI, nhưng trong những đình của thế ký này thì chưa thấy chúng x

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

uất hiện.Cũng vào khoảng cuối thế kỷ XIX và thế kỷ XX trên nhiều bờ nóc của đình, đã gặp đôi rồng chầu mặt trời hoặc mặt trăng. Hiện tượng nêu trên hầ

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 t nguồn từ nghệ thuật Huế ngược ra. Những con rồng trên nóc đó thường đơn giản, đều được đắp bằng vôi vừa, nhiều khi gắn mảnh sành sứ, phần nhiều chún

g trở nên lênh khênh với thân hình khá mảnh mai, đôi khi cũng được thề hiện dưới dạng hồi long hay được kết hợp với đôi phượng ở phía sau v.v... Nhìn Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

chung những con rồng này chưa bao giờ đạt được giá trị nghệ thuật cao.119LănNeu như ở chùa, đền chúng ta đả gặp nhiều lân bằng đá, bằng gỗ đặt ngồi bê

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

n cửa hay chầu bàn thờ thì ở đình những con lân đứng chân trên mặt đất thường rất hiếm, có lẽ phải tới cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XVIIĨ chúng mới

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 ày được chạm dưới hình thức béo tốt để biểu hiện sức mạnh, mặt chúng thường quay nhìn vào giữa với mắt tròn, lồi, mũi sư tử, ràng nhe, nhiều chi tiết

khác thuộc thế kỷ XVII, XVIII được chú Ý nhiều là dạng đao mác... Lân thường tạc "tròn", thế nằm phủ phục, thân để trơn, trên lưng khoét lỗ để làm cối Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

đỡ trụ cửa. Trong ý nghĩa tâm linh, người xưa củng mong muốn thông qua những con lân này với hình thức nhìn vào giữa để nhằm kiểm soát tâm hồn kẻ hàn

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

h hương... có nghỉa răn đe và nhắc nhở người ta khi tiếp cận với Thành hoàng làng thì cản hết sức nghiêm chỉnh và thành kính. Lân còn được thể hiện tr

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 hai cột bên và tạo thành hệ thống ba cửa. Không gian giữa hai cột lớn là của thần, để đỉnh mỗi cột đó thường đặt bốn con phượng nhìn về 4 hướng, lưng

hội sát lại như hội dòng sinh khí bốn phương để chảy qua thân cột mà tràn vào thế gian cho muôn loài sinh sôi. Hai cột bên đã tạo ra hai cửa ra vào cử Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

a thế nhân, khi vào tiếp cận Thánh cần phải giữ cho tâm thanh, lòng tĩnh với sự kính cẩn từ trong tâm, điều đó cần phải được chứng giám, nên trên đầu

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

cột nhỏ này người ta đắp hoặc gắn lân để kiểm soát. Những con lân ở đầu cột nhỏ đó thường được đắp bằng vôi vữa theo kiểu truyền thống, hoặc nhiều khi

<§riưOM&3CHẠM KHẮC Ờ ĐÌNH LÀNGTrong kiến ưúc cổ truyền của người Việt, trước đây, những mảng phù điêu thường chỉ được nhìn nhận với chức năng ưang trí

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2 tâm hổn kẻ hành hương, nhiều khi trong nhận thức người xưa, con lân còn biểu hiện cho sức mạnh tầng trên, cho trí tuệ..., nên người xưa củng đưa nó lê

n trên mái dưới dạng tượng tròn. Vị tri cùa chúng thường nằm ở ■'khúc nguỳnh" trong thé chạy xuống, nh’in vào giứa sân, đó là những con xô/con náp. Và Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

o thế kỷ XVII, chúng ta đã gặp lân dưới dạng thân hươu có chân khá cao, mắt quỷ, miệng lang, sừng nai, tai thú, cổ rắn, vẩy cá chép... Đôi khi cùng có

Văn hóa đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ: Phần 2

vẩy kép... Đáng quan tâm là điểm xuyến trên thân chúng có nhùng đao mác và vân xoắn... như đã tạo nên sức linh của con vật tầng trên và uy lực vô biê

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook