KHO THƯ VIỆN 🔎

Hai_Thuc_Tai

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         42 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Hai_Thuc_Tai

Hai_Thuc_Tai

Hai Thực TạiThiền sư Sayadaw u JotikaNgười dịch: Sư Tâm PhápHai Tìiực TạiƠđây, chúng ta sẽ nói về một lĩnh vực khác của niệm pháp (dhammãnupassanã), l

Hai_Thuc_Tai là một pháp hành rất rộng, phần lớn nhất và rộng nhất trong kinh Đại niệm xứ. Trước khi nói về niệm pháp, tôi sẽ phải tự mâu thuẫn với chính mình một

chút. Tôi sẽ nói với các bạn những điều hoàn toàn ngược lại vớinhững gì tôi đã nói lúc trước. Ngày hôm nay tôi sẽ nói cho các bạn biết một điều là: tấ Hai_Thuc_Tai

t cả mọi thứ đang tồn tại này đều là khổ, đều là bất toại nguyện, tất cả mọi thứ đều rất tệ.Trước đây tôi nói rằng mọi thứ thật tuyệt vời, làm sao tôi

Hai_Thuc_Tai

lại nói hai điều hoàn toàn trái ngược nhau như thế? Bởi vì cả hai đều đúng theo cách riêng của nó khi chúng ta sống trong hai dạng thực tại, hay hai

Hai Thực TạiThiền sư Sayadaw u JotikaNgười dịch: Sư Tâm PhápHai Tìiực TạiƠđây, chúng ta sẽ nói về một lĩnh vực khác của niệm pháp (dhammãnupassanã), l

Hai_Thuc_Tai ộn lẫn hai loại thực tại này với nhau, bạn sẽ trở nên vô cùng rối.Trong tiếng Pãli, hai loại thực tại đó được gọi là sammuti-sacca (sự thật quy ước ha

y còn gọi là tục đế) và paramattha-sacca (sự thật tuyệt đối hay còn gọi là chân đế). Tứ Diệu Đế (bốn sự thật cao thượng về khố) là sự thật tuyệt đối, Hai_Thuc_Tai

chân lý tuyệt đối; nhưng đồng thời chúng ta cũng sống trong sự thật quy ước nữa. Nói mộtcách tương đối thì trong cuộc sổng cũng có lúc chúng ta cảm th

Hai_Thuc_Tai

ấy vui vẻ, hạnh phúc và tự do, nhưng từ góc nhìn của sự thật tuyệt đổi, của chân lý thực sự, thì chẳng có gì là toại nguyện và hạnh phúc cả và cũng ch

Hai Thực TạiThiền sư Sayadaw u JotikaNgười dịch: Sư Tâm PhápHai Tìiực TạiƠđây, chúng ta sẽ nói về một lĩnh vực khác của niệm pháp (dhammãnupassanã), l

Hai_Thuc_Tai loại sự thật đó một cách sâu sắc và đừng lẫn lộn.Trước hết tôi sẽ nói v'ê Tứ diệu đế - bổn sự thật cao thượng, là một phần trong đề mục niệm pháp. Tr

ong tiếng Pãli, chúng được gọi là Catu Ariya Sacca, catu nghĩa là bốn, ariya nghĩa là cao thượng, và sacca là sự thật. Khi tôi đọc bằng tiếng Pãli và Hai_Thuc_Tai

suy nghĩ về nghĩa của nó, thì hoá ra lại hơi khác một chút, thật là thú vị.Dukkha Ariya Sacca, sự thật cao thượng về khổ, là sự thật thứ nhất. Dukkha

Hai_Thuc_Tai

nghĩa là bất toại nguyện; nó không chỉ là đau đớn, không chì là đau khổ; nó vượt ra ngoài hơn cả điều đó nữa. Mặc dù đau đớn (về mặt thể xác) và đau k

Hai Thực TạiThiền sư Sayadaw u JotikaNgười dịch: Sư Tâm PhápHai Tìiực TạiƠđây, chúng ta sẽ nói về một lĩnh vực khác của niệm pháp (dhammãnupassanã), l

Hai_Thuc_Tai ề khổ là: sự thật về khổ được chứng nghiệm bời các bậc thánh, những con người giác ngộ. Nghĩa của nó hơi khác một chút, các bạn có thấy không?.-3-Hai

Thực TạiMỗi chúng ta thấy đau khổ theo cách riêng của mình và có thê’ có cách hiếu riêng của mình về khổ, nhưng Sự thật cao thượng về khổ nghĩa là sự Hai_Thuc_Tai

thật về khổ, hay sự thật về sự bất toại nguyện được chứng nghiệm bởi những người đã giác ngộ. Các bậc giác ngộ hiểu về sự thật của khổ khác với cách h

Hai_Thuc_Tai

iểu của người bình thường. Những người bình thường hiểu về khố hay bất toại nguyện theo cách khác, bởi vì họ nhìn nó như cái gì đó thuộc về cá nhân họ

Hai Thực TạiThiền sư Sayadaw u JotikaNgười dịch: Sư Tâm PhápHai Tìiực TạiƠđây, chúng ta sẽ nói về một lĩnh vực khác của niệm pháp (dhammãnupassanã), l

Hai_Thuc_Tai ào bạn còn có suy nghĩ''Tôi đang đau khố" hay "Tôi không thấy toại nguyện", thì bạn vẫn còn chưa thực sự hiểu đúng về sự thật khổ và bạn sẽ không bao

giờ có thế vượt qua được nó. Đó là một cái bẫy, khi nào bạn còn nghĩ "Tôi đang đau khổ và bây giờ phải làm thế nào đế vượt qua nỗi khổ này đây?", thì Hai_Thuc_Tai

chừng đó bạn vẫn không bao giờ có thế vượt qua được nó.Để thực sự vượt qua được khổ, bạn phải có khả năng nhìn nó như một cái gì đó không thuộc về cá

Hai_Thuc_Tai

nhân mình. Nếu bạn nghĩ "nỗi khổ của tôi", tức là bạn vẫn đang ở trong đau khổ. Chỉ khi nào bạn thấy khố chỉ là khổ, không có ai hay một chúng sanh nà

Hai Thực TạiThiền sư Sayadaw u JotikaNgười dịch: Sư Tâm PhápHai Tìiực TạiƠđây, chúng ta sẽ nói về một lĩnh vực khác của niệm pháp (dhammãnupassanã), l

Hai_Thuc_Tai amudaya Ariya Sac--4-ca -nguyên nhân của khổ như các bậc giác ngộ đã hiểu. Cái gì là nguyên nhân khố? Đó là tham ái, dính mắc, dục tham, khao khát hoặ

c bất cứ từ nào đồng nghĩa với tham.Sự thật cao thượng thứ ba: Dukkha Nirodha Ariya Sacca - sự đoạn diệt đau khổ hay sự bình an tối thượng được các bậ Hai_Thuc_Tai

c giác ngộ chứng nghiệm. Thật là khó đê’ dùng từ con người giác ngộ, họ có phải là con người, là chúng sanh hay không? Thực ra, không hẳn vậy. Ngôn từ

Hai_Thuc_Tai

chỉ có thể được sử dụng theo nghĩa quy ước, vì vậy khi bạn muốn nói đến những điều vượt ra ngoài quy ước thông thường, ngôn từ không còn thích hợp để

Hai Thực TạiThiền sư Sayadaw u JotikaNgười dịch: Sư Tâm PhápHai Tìiực TạiƠđây, chúng ta sẽ nói về một lĩnh vực khác của niệm pháp (dhammãnupassanã), l

Hai_Thuc_Tai ợng tử bằng ngôn ngữ của vật lý cố điển, chắng hạn, khi chúng ta nói một vật thể chuyển động, trong vật lý lượng tử bạn không thê’ nói có vật thê’ nào

chuyến động được. Chỉ trong vật lý học cổ điển của Newton, bạn mới có thê’ nói một hành tinh quay quanh mặt trời, nhưng một cách chặt chẽ thì không t Hai_Thuc_Tai

hê’ nói các hạt điện tử quay xung quanh hạt nhân. Hạt điện tử dường như quay xung quanh hạt nhân, nhưng khi nghiên cứu kỹ bạn sẽ không thê’ nói hạt đi

Hai_Thuc_Tai

ện tử chuyển động, và bạn cũng không thế nói hạt điện tử không chuyển động.Bạn phải diễn tả điều ấy như thế nào đây? Cách duy nhất là nói-5-Hai Thực T

Hai Thực TạiThiền sư Sayadaw u JotikaNgười dịch: Sư Tâm PhápHai Tìiực TạiƠđây, chúng ta sẽ nói về một lĩnh vực khác của niệm pháp (dhammãnupassanã), l

Hai_Thuc_Tai bạn nghiên cứu, nếu nghiên cứu thật sâu sắc, bạn sẽ thấy rằng nó thích ứng hoàn toàn với những lời dạy của Đức Phật.Tôi không cố gắng chứng minh nhữn

g lời dạy của Đức Phật dựa trên cái nhìn của khoa học, bởi vì bạn không thể sử dụng bất cứ dụng cụ thí nghiệm nào để tìm thấy bằng chứng cho những lời Hai_Thuc_Tai

dạy của Đức Phật. Có rất nhiều sự thật mà bạn không thế cân đo đong đếm, nhưng có thể tự thân chứng nghiệm được.Tôi rất thích vật lý lượng tử, và càn

Hai_Thuc_Tai

g nghiên cứu nó tôi lại càng cảm thấy kinh ngạc. Tôi có thể đọc vật lý lượng tử như thể đang đọc kinh sách Phật pháp.Một cái gì đó biến mất ở đây vàmộ

Hai Thực TạiThiền sư Sayadaw u JotikaNgười dịch: Sư Tâm PhápHai Tìiực TạiƠđây, chúng ta sẽ nói về một lĩnh vực khác của niệm pháp (dhammãnupassanã), l

Hai_Thuc_Tai ta không thế nói người này chết đi và tái sanh sang một kiếp sống khác, mặc dù về mặt quy ước thông thường điều-6-

Hai Thực TạiThiền sư Sayadaw u JotikaNgười dịch: Sư Tâm PhápHai Tìiực TạiƠđây, chúng ta sẽ nói về một lĩnh vực khác của niệm pháp (dhammãnupassanã), l

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook