Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
V ;Ỉ ẨVỪNG DẠI nọc KĨNH TẾ QUỚC ĨÌẮ
Bùi Thị Rich Hường
ị ị l ì
ị
NÂNG CAO NẰNG LỤC < ẠNHTHAMÌ của hoạt ĨX>NG TÍN DỤNG TẠ ì NGẨN RÀNG nrƯONG VĩẠÍ CỎ PB v< <•?> ’•< :X>Í
lị
Ị
I
ị;
Hà Nội – 2(ỈỈ3
YÊU CẢU CỦA HỘI ĐÒNG CHÁM LUẬN VÃN THẠC sĩ về: Nhừng điểm cần sứa chừa bồ sung trước khi nộp luận vân chính thức cho Viện Đào tạo Sau đại học
Ịb V f CỊ m. .rxa ỉ….
<ĩLư>
..,/íÁ4ÁC.. .-Ấ... ỔỊr…

Cam kết của Học viên
Erto.áTìxamdtt??’ .’P.Ạrtin .cÁcí/.íuc/
ùt ẻUỉỉn.Pĩìr
ĩotỖkAâl |ếav..cẲcA . ‘ỉủ.b.
J J ,A Ẳz> 4c/A á’
Học viên

Chủ tịch Hội dồng

GS.TS. Ngô Thăng Lựi
Bùi Thị Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Bích Hirờng
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỌNG HÒA XẢ HỌI CHỦ NGHỈA V1ẸT Nam trường ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2014
NHẬN XẺT LƯẶN VÁN THẠC si KINH TÉ
Tên đề tài:. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngăn hàng thương mại cổ phần
Quân đội (MR)
Chuyên ngành: Kề hoạch phát triển
Cao học viên: Bùi Thị Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Rich Hường
Ngưòi nhận xét: TS Vũ Cương
Đon vị công tác: Trường Đại học Kình tế Quổc dân- Hà Nội
Sau khi đọc toàn bộ luận ván, tôi xin có một so nhận xét sau đáy;
-
1. Tính cấp thiết, thời sự, ý nghía khoa học và thực tiễn cùa đề tài
Để có thể đứng vững và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, yếu tố quan trọng nhất đối với từng doanh nghiệp cũng Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội như mồi nền kinh tế là phải nâng cao được nâng lực cạnh tranh của mình. Điều này đặc biệt quan trọng đôi với lĩnh vực tài chính ngân hàng, bởi lỗ đây là một trong những trụ cột chính của nền kinh tế và sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng có ảnh hưởng quan trọng đen các ngành và lĩnh vực khác.
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) là một trong năm ngân hàng TMCP lớn nhất ở Việt Nam. về nhiều phương diện, Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội MB được các tổ chức xếp hạng tín dụng trên thế giới đánh giá cao và đặc biệt đă được Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) lựa chọn làm một trong nhừng ngân hàng nội địa làm trung gian cho vay vốn tại Việt Nam. Tất cà những điều đó chứng tỏ MB đang từng bước vươn lên đê ưở thành một ngân hàng có uy tín trong khu vực và quốc tế. Bên cạnh nhừng thành tích đó, bản thân MB củng tự nhận thức được những hạn Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chế cùa mình so với các đối thù cạnh tranh khác, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng -một trong những mảng dịch vụ cốt lỗi nhất của một ngân hàng. Giải quyết được nhừng hạn chế này sẽ có ý nghĩa quyết định đối với MB trong việc nàng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) cùa mình. Vì the, đề tài mà cao học viên lựa chọn vừa phù hợp với nhu cầu cùa bàn thân doanh nghiệp, vừa là một cơ hội tốt đê Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội cao học viên thử sức trong việc vận dụng các lý thuyết quản lý đã được học vào giài quyết một vấn đề
thực tiền.
-
2. Sự phù hợp giữa tên đề tải vói nội dung, giữa nội dung vói chuyên ngành nghiên cứu
Đảm bảo sự phù hợp giữa tên đề tài với nội dung, giữa nội dung với chuyên ngành nghiên cửu.
-
3. Sự trùng láp với các công trình, luận văn, luận án… đã công bố
Mặc dù đã có nhiều công trình Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội nghiên cứu về nâng cao NLCT của một ngàn hảng, tuy nhiên với một đối tượng cụ thê (MB) và cách đánh giá NLCT theo một khung tiếp cận khá toàn diện như luận văn này thì không trùng lẳp với cảc công trình, luận vân, luận án hay đề tài đâ nghiên cứu mà người đọc được biết.
-
4. Nội dưng và các kết quả nghiên cứu đã đạt được
-
– Luận văn có phần tổng quan tương đổi tốt so với một đề tài thạc sĩ, Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội trong đỏ các tài liệu dược tổng quan không chi bao gồm một số đề tài thạc sĩ đã bảo vệ viết về đề tài tương tự, mà còn có cả những tác phẩm cỏ tính lý thuyết và kinh điển. Tác già cũng đã nêu dược quan điểm cá nhàn khi nhận xét về các công trình nghiên cứu này. Nỗ lực đó của luận văn đáng được ghi nhận.
-
– Tác giả đa xây dựng được một khung lý thuyết tương đối đây đù để đánh giá về NLCT Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội trong mảng hoạt động tín dụng của một ngân hàng thương mại, bao gồm các phương pháp đánh giá và tiêu chí đánh giá NLCT. Ngoài ra, tác già cùng đã lựa chọn và hệ thống hóa được các yếu tổ tảc động đến NLCT trong hoạt động tín dụng của NHTM. Việc phân chia tiêu chí đánh giá thành tiêu chí định tính và định lượng, các yếu tô tác động thành yếu tổ nội bộ và yếu tố bên ngoài là hợp lý và logic.
-
– Luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội văn đã bám sát khung lý thuyết được xây dựng để đánh giá chi tiết các khía cạnh liên quan đến NLCT trong hoạt động tín dụng của MB. Trong quá ưình đánh giá, tác giả cũng đă có cố găng so sánh một số tiêu chí của MB so với cảc NHTM đối thủ khác như VCB, Vietinbank hay BIDV, nhờ đó đă giúp người đọc năm được phần nào về vị thể tương đối của MB trong lĩnh vục ngân hàng hiện nay. Nội dung đánh giá về Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của MB cũng đã được phân tích tương đối kỹ và có nhiều nhận định dáng giá.
-
– Luận vân đã xác định được quan điểm và mục tiêu định hướng nâng cao NLCT của MB, làm cơ sờ cho việc đề xuất hệ thống giải pháp. Các giải pháp nêu ra là đẩy đủ, bám sát việc đánh giá các yếu tố tác động từ chương trước, nhờ đó đa làm các chương của luận văn có sự kết nối khá chạt Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chẽ và logic.
-
5. Tính họp lý trong kết cấu luận văn
Công trình nghiên cứu được tác giả trình bày theo kết cấu truyền thống được chia thành 3 chương. Kêt câu vể cơ bàn hợp lý.
-
6. Những đóng góp mới của luận văn, giá trị thực tiễn của kết quà nghiên cứu
-
– Luận văn đã tổng họp được từ nhiều nguón tài liệu đê xây dựng riêng cho mình một khung lý thuyểt đánh giá NLCT trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể của một Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội ngần hàng thương mại.
-
– Đă chi ra được những mặt mạnh và yếu trong NLCT cùa MB trong hoạt động tín dụng,
Hệ thống giãi pháp dể nâng cao NLCT cùa MB mà luận văn đề xuàt khá toàn diện với những kiến nghi rỏ ràng, cụ thề và có k-hâ nâng thực hiện.
-
7. Những hạn chế và thiếu sót cần dược bô sung, sừa chữa
Ở phần mờ đầu: Tác giả đã nêu được một sổ phương pháp nghiên cứu chính cùa Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội luận vân. Tuy nhiên, cần xem lại và mô tà chính xác hơn. Ví dụ: cần làm rõ phương pháp định tính thông qua các báo cáo phân tích và phương pháp định lượng thông qua các dữ liệu thu thập được (trang 3) là những phương pháp gì. cẩn phân biệt rỗ giữa phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu thu thập (trang 4). Dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập qua điều tra, nhưng không rỗ là điều tra do Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội tác già tự thực hiện hay kềt quả điểu ưa có săn do MB triển khai.
Chương I được trình bày khả dài (34 trang) nhưng rườm rà và nhiều nội dung có thể cắt bỏ để làm tăng thêm tính ưọng tâm của khung lý thuyết. Ví dụ: mục 1.1.1 tiếp cận từ nhừng khái niệm quá cơ bản như “cạnh tranh”mục 1.1.2 giới thiệu YTnHTM và hoạt động tín đụng tại NHTM mất đến 12 ưang Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội là quá dài và không cần thiết. Bản thân sau đó, luận văn cũng không sừ dụng lại nhừng thông tin đã nêu ưong những phần nảy nừa. Một sô nội dung chưa phù hợp với đề mục (ví dụ: Mục 1.2.1 có tên là Sự cẩn thiết nâng cao NLCT trong hoạt động tín dụng của NHTM, nhưng nội dung bên ưong lại nói về NLCT của NHTM nỏi chung). Các tiêu chí đánh giá NLCT ưong hoạt động tín dụng cần có Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội sự nhất quản với định nghĩa về NLCT. Trong khi trang 18 cho răng NLCT trong hoạt động tín dụng là sự ưanh đua giành ngân hàng nhưng các tiêu chí lại chưa nêu rõ tiêu chí nào phàn ánh nâng lực này, và nếu có thi nên đật đố là tiêu chí quan ưọng nhất. Một hạn chế nữa là luận văn chưa tìm được một tiêu chí tổng họp để có thể phàn ảnh được vị thế NLCT cùa một ngân hàng so với các ngân hàng khác.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Chính do hạn chế này nên ở Chương 2, mặc dù luận văn đã khá công phu ưong việc đánh giá từng mặt biểu hiện khác nhau cùa NLCT, từ đó chì ra ngân hàng đang mạnh hoặc yếu ở thành phần nào, nhưng lại không cho biết nhìn tổng thể thì NLCT cùa ngân hàng đang được xểp hạng ra sao.
Mục 2.1.1 (tr. 39-41) giới thiệu chung về MB cần cập nhật thông tin. Hiện mới chi cỏ Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội thông tin đến 2010 và cách hành văn trong mục này đẫ quá lạc hậu so với thời diêm hiên nay.
về kết cấu cùa chương 2, theo tôi cẩn bắt đầu về việc đánh giá tổng quan vể vị thế của MB trong hệ thống ngân hàng, từ đó lập luận cho việc tác giả chọn các ngân hàng đối thủ nào làm đổi chứng. Danh sách cảc ngân hàng đối thủ để so sánh của luận vãn hiện không cô định và dược nêu rất tùy tiện. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Ví dụ, về tiêu chí phàn ánh vốn, hiệu quà kinh doanh thì so sánh với VCB, BIDV và Vietinbank (Bàng 2.2, 2.3), ở tiêu chí dư nợ/tổng nguồn vổn và dư nợ/vốn huy động lại có thêm Agribank (Bàng 2.6), các tiêu chí về thị phần có xếp hạng đến 12 ngân hàng nhưng các tiêu chí định tính khác thì về cơ bản không so sánh với ai. Việc không có so sánh chính Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội thức MB với các NH TMCP khác cũng làm luận vân giảm sức thuyết phục. Cách tiếp cận này không cung cẩp được bức tranh so sánh nhất quán để định vị NLCTcủaMB.
0
User Reviews
Be the first to review “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội”
50.000₫
There are no reviews yet.