KHO THƯ VIỆN 🔎

Thienvabatnha chua xac dinh

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         160 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Thienvabatnha chua xac dinh

Thienvabatnha chua xac dinh

» '* te lé' 1 *9»^■ -ĩ Iz "K''■«* *II X X Ml utilTNLH VÁ UâT lVIỆN CAO ĐANG PHẬT HỌC HÃI ĐỨC NHA TRÀNGTHIÈN VÀ BÁT NHÃDAISETZ TEITARO SUZUKIBàn dịch V

Thienvabatnha chua xac dinhViệtTUỆ SỸTHIÈN VÀ BÁT NHÃBàn dịch Việt Tuệ SỹTựa tái bảnTập sách Thiển và Bát-nhã này là phẩn trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộ Thiền luận, tập hạ

. cùa D. T Suzuki. Tập này gồm cấc thiên luận về Hoa nghiêm và Bát-nhã. Toàn bộ được xuất bàn lần đầu do An tiêm, năm 1972. Sờ đĩ không tái bặn toàn b Thienvabatnha chua xac dinh

ộ. vì người dịch thấy cần phải đọc lại bàn dịch trước dó. đế sừa chũa và bồ túc những sai lầm và thiếu sót nhất định phải có; mà công việc này chưa gặ

Thienvabatnha chua xac dinh

p được thuận duyên đế thực hiện. Vì vậy. chúng tôi sẽ sừa chữa từng phần, từng thiên luận, và sẽ tái bàn dần.Nhân dịp đọc lại và sừa chữa, chúng tôi c

» '* te lé' 1 *9»^■ -ĩ Iz "K''■«* *II X X Ml utilTNLH VÁ UâT lVIỆN CAO ĐANG PHẬT HỌC HÃI ĐỨC NHA TRÀNGTHIÈN VÀ BÁT NHÃDAISETZ TEITARO SUZUKIBàn dịch V

Thienvabatnha chua xac dinhiêm nghiệm những ý nghĩa tiềm ẩn của Tâm kinh Bát-nhã má các bản luận giải không thể thay thể để nhận thức được. Các tư liệu được cung cấp trong đây c

ũng chỉ ở chừng mức có tính cách gợi ý. Vì nền văn học Bát-nhã, riêng trong Hán tạng, gồm các bản dịch và chú giải, quả thật vô cùng đồ sộ, mà trong đ Thienvabatnha chua xac dinh

iều kiện hiện tại của trình độ nghiên cứu Phật học Việt nam thì công trình phiên dịch khó có thể thực hiện cho đầy đủ và tương đối chính xác được. Do

Thienvabatnha chua xac dinh

đó, người dịch mong độc giâ nếu cám thấy có đôi chút hứng thú với các tư liệu được cung cấp ở đây, thì cũng chỉ nên hứng thú trong chừng mực vừa phải

» '* te lé' 1 *9»^■ -ĩ Iz "K''■«* *II X X Ml utilTNLH VÁ UâT lVIỆN CAO ĐANG PHẬT HỌC HÃI ĐỨC NHA TRÀNGTHIÈN VÀ BÁT NHÃDAISETZ TEITARO SUZUKIBàn dịch V

Thienvabatnha chua xac dinh547Quảng Hương Già-lamTuệ Sỹcẩn chíDÂN VÀO TÂM KINH BÁT-NHĂ/. CÁC TRUYỀN BẢN PHẠN VĂNMạc-hạ-diên, mà phương Tây gọi là sa mạc Gobi, sách xưa gọi là Sa

hà, một bãi cát mênh mông, dài trên 800 dặm, nối liền hai nền vàn minh tối cổ của nhân loại; trên không chim bay, dưới không thú chạy; cò không, nước Thienvabatnha chua xac dinh

cũng không, Huyền Trang một mình một bỏng, đã vượt qua khỏi đoạn đường đầy kinh sợ và thưởng xuyên làm nàn lòng những người kiên cường nhất, duy chì

Thienvabatnha chua xac dinh

bằng vào lời kinh uMa-ha Bát-nhã ba-la-mật-đa tàm kinh"Trước đó, khi Pháp sư còn ngụ tại chùa Không huệ, ích châu, có gặp một thầy tăng bịnh hoạn, ghẻ

» '* te lé' 1 *9»^■ -ĩ Iz "K''■«* *II X X Ml utilTNLH VÁ UâT lVIỆN CAO ĐANG PHẬT HỌC HÃI ĐỨC NHA TRÀNGTHIÈN VÀ BÁT NHÃDAISETZ TEITARO SUZUKIBàn dịch V

Thienvabatnha chua xac dinh hổ thẹn, bèn trả ơn bằng cách dạy Pháp sư học thuộc bài kinh Bát-nhã ngắn gọn này.NKhi vượt sa mạc đầy kinh sợ, với những hình bỏng ma quái chập chờn

, với ác quỷ kỳ hình dị trạng chợt hiện trước mặt, hoặc đuổi theo sau lưng. Trong những lúc kinh hãi cùng cực, Pháp sư niệm danh hiệu Bồ-tát Quán thế Thienvabatnha chua xac dinh

âm. Nhưng vẫn không đuôi đi được bọn quỷ ma ám ảnh. Nhớ lại bài kinh ngắn mà thầy tăng ghẻ chóc đã dạy cho lúc trước, Pháp sư bèn cất tiếng tụng niệm.

Thienvabatnha chua xac dinh

Lạ lùng thay, mọi hình tượng quái dị biến mất. Quả thật đúng như lời kinh, “... chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhắt thiết khổ ách." cỏ lẽ, như kin

» '* te lé' 1 *9»^■ -ĩ Iz "K''■«* *II X X Ml utilTNLH VÁ UâT lVIỆN CAO ĐANG PHẬT HỌC HÃI ĐỨC NHA TRÀNGTHIÈN VÀ BÁT NHÃDAISETZ TEITARO SUZUKIBàn dịch V

Thienvabatnha chua xac dinhhêm rằng, về sau, trong thời lưu trú tại Ấn độ, lúc ngụ tại chùa Na-lan-đà, nước Ma-kiệt-đà (Magadha), bất chợt gặp lại thầy táng trước kia. Thầy tàng

nói:“Thầy đã lặn lội hiểm nguy, cuối cùng đến được nơi này. Đó là nhờ ỏ’ pháp môn tâm yếu của chư Phật ba đời mà tôi đã truyền dạy cho thầy tại Chi-n Thienvabatnha chua xac dinh

a. Nhờ kinh mà thầy được bảo vệ trên suốt cuộc hành trình. Nay đã thỉnh được kinh, tâm nguyện của thầy đã trọn rồi. Ta là Bồ-tát Quán thế âm đây.”Nói

Thienvabatnha chua xac dinh

xong, Ngài biến mất vào hư không.12]Sau khi trờ về Trung quốc, ngài Huyền Trang thực hiện các công trình phiên dịch, trước tác và diễn giải. Công trìn

» '* te lé' 1 *9»^■ -ĩ Iz "K''■«* *II X X Ml utilTNLH VÁ UâT lVIỆN CAO ĐANG PHẬT HỌC HÃI ĐỨC NHA TRÀNGTHIÈN VÀ BÁT NHÃDAISETZ TEITARO SUZUKIBàn dịch V

Thienvabatnha chua xac dinhđại nhất trong toàn bộ lịch sử nhân loại từ trước cho đến nay.Công trình phiên dịch của Tam tạng khởi sự từ nàm Trinh quán 19 (TL.645).® Đến nàm Trinh

quán 23 (TL. 648), tháng năm, ngày 24, Bát-nhã Tâm kinh được phiên dịch tại cung Thúy vi, núi Chung nam; sa-môn Trí Nhân bút thọ.telBàn Hán dịch này Thienvabatnha chua xac dinh

có chỗ không đồng nhất với bân phiên âm Phạn-Hán, được nói là do chính Tarn tạng Pháp sư Huyền Trang thọ trì từ đức Bồ-tát Quán Tự tại, sao lục nguyên

Thienvabatnha chua xac dinh

văn không nhuận sắc hay sừa đổi.Truyền bàn Phạn, từ đó là bản Hán âm và dịch của Huyền Trang, được gọi là Lược bản hay Tiểu bân. Bản Phạn này được ch

» '* te lé' 1 *9»^■ -ĩ Iz "K''■«* *II X X Ml utilTNLH VÁ UâT lVIỆN CAO ĐANG PHẬT HỌC HÃI ĐỨC NHA TRÀNGTHIÈN VÀ BÁT NHÃDAISETZ TEITARO SUZUKIBàn dịch V

Thienvabatnha chua xac dinhong.®Tâm kinh Hán dịch đầu tiên có lẽ được tìm thấy trong Kinh lục sớm nhất của Tăng Hựu. Đỏ là, Ma-ha Bát-nhã ba-la-mật thẩn chú, 1 quyển, và Bát-nhã

-ba-la-mật thẩn chú, 1 quyển.[6]-Nhưng cả hai đều được liệt vào các kinh dịch đã thất truyền, do đỏ không rõ nội dung như thế nào, không biết nó là Qu Thienvabatnha chua xac dinh

ảng bản hay Lược bản, hay chỉ là đoạn thần chú. Trong hai bản đó, một bản được Phí Trường Phòng liệt vào các kinh dịch đời Hậu Hán nhưng đã thất truyề

Thienvabatnha chua xac dinh

n.^ Bán thứ hai được liệt trong số các kinh dịch thời Ngô Ngụy (Tam quốc), xác định là do Ưu-bà-tắc Chi Khiêm (phiên dịch, A.D. 223-253), người Nhục-c

» '* te lé' 1 *9»^■ -ĩ Iz "K''■«* *II X X Ml utilTNLH VÁ UâT lVIỆN CAO ĐANG PHẬT HỌC HÃI ĐỨC NHA TRÀNGTHIÈN VÀ BÁT NHÃDAISETZ TEITARO SUZUKIBàn dịch V

Thienvabatnha chua xac dinhc Huyền Trang là do Cưu-ma-la-thập. So với truyền bàn cùa Huyền Trang, bân nay cho thấy gần hơn với một đoạn trong Đại phầm Bát-nhã,® hay Đại bát-nhã,

phần hai, quyển 403.(101 Thienvabatnha chua xac dinh

» '* te lé' 1 *9»^■ -ĩ Iz "K''■«* *II X X Ml utilTNLH VÁ UâT lVIỆN CAO ĐANG PHẬT HỌC HÃI ĐỨC NHA TRÀNGTHIÈN VÀ BÁT NHÃDAISETZ TEITARO SUZUKIBàn dịch V

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook