KHO THƯ VIỆN 🔎

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         112 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 đầu thế kỷ 20 nghĩa là từ 1905-1945. Song song với vấn đề văn học, ở đây chúng ta thử điểm qua các báo chí cũng nằm trong giai đoạn 40 năm đó để cho

mấy trang văn học sử nước nhà vừa nhắc đến thêm phần đầy đủ.I.Sự XUÃT HIỆN CÚA BÁO CHÍ VIỆT-NAMChậm trễ hơn báo chí các nước, báo chí Việt Nam mới xuấ Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

t hiện trong vòng 40 năm đáng kế phát triển song song với nền văn chương nghệ thuật. Cho nên cái khoảng thời gian đó có thê’ vừa gọi là 40 năm văn học

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

mà cũng vừa gọi là 40 năm báo chí có nhiều tính cách rõ ràng đáng ghi chú. Nếu đứng về mặt kinh tê' và văn học mà xét, thì thấy báo chí V.N. xuất hiệ

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 iển của chữ quốc ngữ. Lúc bấy giờ chữ quốc ngữ được coi như là một thứ chữ tiện lợi hơn chữ Hán về phương diện diễn tả tư tuởng và ấn loát, nên dần dầ

n được thông dụng. Do đó những tờ báo xuất bàn bằng chữ quốc ngữ hoặc nửa Hán nửa quốc ngữ.II.TÌNH TRẠNG CHUNG CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAMVì báo chí Việt Nam Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

sinh sau đẻ muộn, lại xuất hiện trong một xứ còn nặng về kinh tế nông nghiệp chưa tiến bộ nên tính chất chung của nó kém còi, ấu trĩ. Người Việt làm

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

báo hãy còn mới trong nghề, chưa có kinh nghiệm, kỹ nghệ ấn loát mới du nhập hãy còn thô sơ chưa phát đạt, trình độ dân chúng trong nước còn thấp kém.

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 ờ các thể lệ về báo không được rộng rãi nên cũng có một phần nào làm cho nó không phát triển mạnh được mà cứ ở mãi trong tình trạng cầm chừng. Một tờ

báo hằng ngày xuất bản nhiều nhất ở nước ta là trên 10 ngàn số. Tòa báo đông lắm là vài ba chục nhân viên. Báo hàng tuần hay tạp chí thì lại càng ít đ Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

ộc giả, nhân viên hơn. Nói chung nghề làm báo ở nước ta có vẻ thủ công nghệ. Ngoài ra, số báo rất thưa thớt. Tất cả trong nước có thể kê’ trên đầu ngó

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

n tay.III.CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH sử BÁO CHÍ VIỆT NAM TỪ 1905-1945Lịch sứ báo chí Việt Nam khoảng thời gian 40 năm đó có thê’ chia làm 4 giai-đoạn :1)Giai

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 ngày càng thịnh hành. Sĩ phu trong nước, nhất là nhóm Đông Kinh Nghĩa Thục đều có nguyện vọng dùng chữ quốc ngữ đê’ mở mang dân trí hoặc bằng sách vở

vănchương, hoặc bằng báo chí nghị luận. Chấp nhận nguyên vọng chính đáng ấy, nhà cầm quyền không thể không cho báo chí ra đời. Thế là từ năn 1905 đến Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

1914 lần lượt xuất hiện những tờ như : Đại Việt Tấn Báo, Nông cổ mín đàm, Đăng cổ tùng báo, Đại Nam Đồng văn nhật báo. Đó là những tờ báo đầu tiên bằ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

ng tiếng Việt, có tờ gồm cả 2 phần : Quốc ngữ và Hán tự. Trước kia lưu hành trong các giới nhân sĩ, trí thức, quan lại, công chức rồi dần dần mới phô’

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 thế giới từ 1914 đến 1918 lại bùng nổ cuộc Âu chiẽn lần thứ nhứt nhưng mọi việc đều dàn xếp xong, các học giả lại đứng ra xuất bản nhiều tờ báo có bề

thê' quy mô hơn trước để tiếp tục công việc mở mang dân trí của giai đoạn đầu và đồng thời truyền bá các tư tưởng hay đẹp của 2 nền văn minh Đông Tây Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

cho dân chúng. Mà phương tiện truyền bá nào tiện lợi cho bằng chữ quốc ngữ để dịch thuật sách vở Đông Tây, đê’ viết. Báo chí sách vở phổ biến khắp nư

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

ớc. Tờ Đông Dương tạp chí của Nguyễn văn Vĩnh, tờ Nam Phong tạp chí của Phạm Quỳnh lúc bấy giờ là hai cơ quan truyền bá văn minh tư tưởng Á, Âu rất đẳ

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 ngay trong thời kỳ đại chiến. Sau đó nhiều tờ báo khác được xuất bàn một rân như : Đông Pháp, Nga Báo ở Hà Nội, Công Luận ở Sài Gòn.Nhưng lúc bấy giờ

, báo chí bằng chữ Pháp vẫn đượchưởng một chế độ tương đối rộng rãi hơn báo chí bằng chữ quốc ngữ, nên các nhà trí thức có tâm huyết bèn cho xuất bản Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

những tờ báo bằng tiếng Pháp bên cạnh những tờ báo quốc ngữ đê’ tỏ bày chính kiến lợi ích cho quốc dân. Bởi thế những tờ L'Annam nouveau, La Cloche fê

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

lée, La Jeune Indochine là những tờ báo do các nhà trí thức Việt Nam chủ trương xuất bản ở Sài Gòn gây rất nhiều ành hưởng lớn trong chính giới.3)Giai

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 hiều quyền hạn tương đối rộng rãi cho nhân dân nước ta.Bởi vậy, lúc đó ở Việt Nam, các xu hướng chính trị được tự do giãi bày các chính kiến mình trên

báo chí. Năm 1937, một cuộc hội nghị báo chí toàn quốc họp tại Hà Nội đê’ yêu cầu được hưởng quyền tự do ngôn luận.Trước sự yêu cầu nhất trí, chính đ Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

áng và hỢp pháp ây, nhà cầm quyền không thể không chấp nhận.Thế là ngày 1-1-1938, làng báo Việt Nam được toại nguyện với sự xóa bỏ chế độ xin phép trư

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

ớc và chế độ kiểm duyệt cho báo chí quốc văn.Mặc dù mãi đến tháng giêng 1938 mới được hưởng quyền ngôn luận dễ dãi như thế, nhưng nói chung thì suốt c

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 có 3 xu hướng được tự do bày tỏ•a)Xu hướng quõc gia : Bẩt đầu từ năm 1930, người ta thấy xuất hiện nhiều tờ báo xu hướng quốc gia như Thần Chung, Phụ

Nữ tân văn xuất bản ở sài gòn, Tiếng dân, Sông Hương xuất bản ở Huế, Phong Hóa, Ngày nay, Hà Nội Tân Văn xuất hiện ở Hà Nội.b)Xu hướng quốc tê xã hội Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

: Năm 1936, chính phủ bình dân lên nẳm chính quyền ở Pháp, ban bố quyền ngôn luận tương đối dễ dãi hơn trước, nên ở nước ta được phép xuất bán một số

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

lớn báo chí có xu hướng quốc tế và xã hội như các tờ : Tin tức, Đời nay, Bạn dân, Người mới, Đời mới, Tiếng trẻ, Tân xã hội, Thời báo, Ngày mới, Thế g

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 lúa xuất bàn ở Huế.c)Xu hướng bào hoàng : song song với 2 xu hướng trên, ở Hà Nội và ở Huế có vài ba tờ báo có xu hướng bảo hoàng ra đời đê’ thỉnh tho

ảng góp phần bút chiến với các xu hướng « khuynh tả » và đê’ báo các tin vui, buồn nơi hoàng cung, đế khuyết : Tờ Patrie Annamite ở Hà Nội và 2 tờ Gaz Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

ette de Huế, Tràng An, xuất bản ở Huế, thực ra cũng chắng có ảnh hưởng gì quan trọng.Tóm lại, có thê’ nói giai đoạn thứ 3 là giai đoạn vẻ vang nhất củ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

a báo chí Việt Nam. Riêng về kỹ thuật trong thời kỳ này báo chí Việt Nam cũng đã tiến bộ. Các nhà viết báo đã cókhá nhiều về kinh nghiệm trong nghề và

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 g báo chí Việt Nam. Lẽ dĩ nhiên vì tình hình thê' giới bên ngoài, vì tình hình kinh tế và chính trị trong nước gây ra như thế : từ 1939 đến 1945 là gi

ai đoạn khói lửa liên miên khắp thế giới.Thê' giới đại chiến thứ II (1939-1945), thừa cơ hội đó Nhật quấy Đông Dương, kinh tế Đông Dương bị chiến tran Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

h phong tỏa. Áp dụng kỷ luật chiến tranh, các nhà cầm quyền bãi bỏ chế độ tự do báo chí. Báo chí rân lượt bị đóng cửa còn lơ thơ mấy tờ báo hàng ngày

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2

và mấy tạp chí có xu hướng thân Nhật. Riêng chi còn tạp chí văn mới của nhóm Hàn Thuyên là có vẻ đứng đắn bình tĩnh nghiên cứu các vấn đề văn chương,

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2 DƯƠNG TẠP CHÍ VÀ Tự Lực VĂN ĐOÀN

CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KÊ’ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THÊ-KỶ 20)ờ các bài trước chúng ta đã xét qua văn chương của nước ta từ

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook