KHO THƯ VIỆN 🔎

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         226 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget học trí khôn" có thể đã bao trùm một nừa lĩnh vực của tâm lí học. Những trang sau đây chì hạn chế trong việc phác họa một quan điểm, quan điểm của sự

tạo thành "các thao tác" và đặt nó một cách khách quan nhất trong toàn bộ các quan điểm đã được đề xướng. Vân đề trước tiên là nêu đặc tính của vai tr Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

ò trí khôn, có tính đến nhũ’ng quá trình thích nghi nói chung (chương 1); đoạn bằng việc xem xét "tâm lí học của tư duy" chỉ rõ rằng hành vi trí khôn

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

bao hàm chủ yếu việc "nhóm họp" các thao tác theo một số cấu trúc xác định (chương 2). Được hình dùng như là hình thức cân bằng mà mọi quá trình nhận

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget riển cùa nó (chương 5) và sự xã hội hóa của nó (chương 6).Mặc dầu đã có những công trình nồi tiếng phong phú và có giá trị, lí thuyết tâm lí học về nh

ững cơ chế của trí tuệ cũng chỉ mới ở những bước khời đầu, và người ta hầu như mới thoáng thấy mức độ chính xác mà lí thuyết đó chứa đựng. Chính là tô Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

i cố gắng biểu đạt cái ý thức tìm tỏi đang thịnh hành này.Tập sách nhỏ này gồm chất liệu các bài giảng mà tôi đã được may mắn trình bày năm 1942 ỏ’ Ph

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

áp quốc Học hiệu, vào một thờiđiểm mà những giáo chức đại học cảm thây cần thiết phải nêu bật tình đoàn kết của họ trước bạo lực và lòng trung thành c

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget ỏ với người thầy P.Janet của tôi và với các bạn H.Piéron, H.Wallon, PGuillaume, G. BachelarcỊ p. Masson - Oursel, M. Mauss và nhiều bạn khác của tôi.

Tôi cũng không quên I. Meyerson thân mến của tôi đang "chống đỡ" ở nơi khác.LỜI TỰA LÀN XUÃT BẢN THỨ NHÁT •Tác phẩm này đã được đón tiếp nói chung thu Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

ận lợi, nên tôi mạnh dạn cho in lại không thay đồi gì cả. Tuy nhiên, thường có một điều chỉ trích đối với quan điểm của chúng tôi về trí khôn: đó là k

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

hông dựa vào hệ thần kinh và không dựa vào cả sự thuần thục của nó trong tiến trình phát triển của cá nhân, ở đây, chúng tôi nghĩ là đã cỏ một sự hiểu

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget t sự giái thích thần kinh học đồng thòi tâm lí học (và lôgich học). Mà hai lối giải thích này không hề mâu thuẫn nhau mà chỉ có thể là hòa hợp với nha

u. Chúng tôi sẽ trình bầy vấn đề chính yếu đó ở chỗ khác, nhưng không bao giờ thấy mình có quyền đề cập đến nó trước khi kết thúc những tìm tòi chi ti Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

ết về tâm lí học phát sinh, mà chính quyển sách nhỏ này thể hiện sự tồng hợp.Phân 1. BÀN CHÁT CỦA TRÍ KHÔNChương 1. TRÍ KHÔN VẨ sự THÍCH NGHI SINH HỌC

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

Mọi giải thích tâm lí học sớm hay muộn cuối cùng cũng dựa vào sinh học hoặc lôgich học (hay dựa vào xã hội học, nhưng khoa học này bản thân nó cũng kế

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget hĩ này là thực sự cần thiết trong việc nghiên cứu những chức năng sơ đẳng (tri giác, vận động v.v...) mà trí khôn phụ thuộc lúc khởi đàu. Nhưng người

ta không hề thấy khoa thần kinh học giải thích tại sao 2 cộng 2 thành 4 và cũng không giải thích tại sao các quy luật của sự diễn dịch được đặt ra cho Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

trí óc một cách cần thiết. Từ đó mà có xu hướng thứ hai, coi những quan hệ lôgich và toán học là không thề bỏ được và gắn sự phân tích chúng với việc

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

phân tích những chức năng trí tuệ cao cấp. Vấn đề chì là nắm xem lôgich học, được quan niệm như là thoát khỏi mưu toan giài thích của tâm lí học thực

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget thức hoặc lôgistích đơn giản tạo thành việc nghiên cứu theo thuyết tiền đề những trạng thái cân bằng của tư duy và khoa học thực tại tương ứng với thu

yết tiền đề này, không là gì khác hơn bản thân tâm lí học của tư duy. Những nhiệm vụ đã được phân bố như thế, tâm lí học trí khôn tất phải tiếp tục tí Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

nh đến nhữ’ng khám phá lôgistích, nhưng nhũ’ng khám phá này không bao giờ đi đến việc áp đặt cho nhà tâm lí học những giầi pháp riêng cùa mình; chúng

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

chì hạn chế trong việc đặt ra cho ông ta các vấn đề.Chính là từ bản chất kép ấy của trí khôn: sinh học và lôgich học mà chúng ta phải xuất phát. Hai c

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget ác hiểu biết hiện nay, hai mặt cơ bản, mà bề ngoài có vẻ không dung hòa được cùa đòi sống tư duy.* VỊ TRÍ CÙA TRÍ KHÔN TRONG TO CHỨC TINH THẢNMọi cư x

ử, dù là một hành vi triển khai ra bên ngoài hoặc nội hiện thành ý nghĩa, đều được biểu hiện như một sự thích nghi hoặc, nói đúng hơn, như một sự tái Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

thích nghi. Cá nhân chỉ hành động nếu nó cảm nhận một nhu cầu, tức là nếu sự cân bằng tạm thời bị phá vỡ giữa môi trường và cơ thể, và hành động nhằm

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

lặp lại sự cân bằng, tức đúng là để tái thích nghi cơ thể (Claparède). Một "cư xử" vậy là một trường hợp đặc biệt của sự trao đổi giũa thế giới bên ng

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget xử" được tâm lí học nghiên cứu mang tính chức năng và được thực hiện ờ những khoáng cách ngày càng lớn, trong không gian (tri giác, v.v...) và trong t

hời gian (trí nhớ, v.v...), cũng như theo những quỹ đạo ngày càng phức hợp (trở về, vòng quanh v.v...). Sự cư xử, được quan niệm như vậy thành những q Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

uan hệ trao đồi có tính chức năng, bản thân nó cũng giả định hai mặt chủ yếu và phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau: mặt xúc cầm và mặt nhận thức.Người ta đã

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

bàn cãi nhiều về các quan hệ giữa tính xúc câm và sự hiểu biết. Theo p. Janet, phải phân biệt "hành động sơ cấp", hoặc quan hệ giữa chủ thể và khách t

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget m sơđẳng, bao hàm những điều tiết của hành động sơ cấp và bảo đảm lưu lượng của những nàng lượng nội tại sẵn có. Nhưng, cạnh các điều tiết thực sự xác

định năng lượng học hoặc kết cấu bên trong của cư xử, dường như chúng ta phái dành một chỗ cho những điều tiết điều chình tính mục đích và các giá tr Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

ị của cư xử, và những giá trị như vậy (đặc trưng cho một sự trao đổi có tính nảng lượng học, hoặc tiết kiệm, với môi trường bên ngoài. Theo Claparède,

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

các tình cảm định một mục đích cho cư xử, còn trí khôn chỉ hạn chế trong việc cung cấp những phương tiện (cái "kĩ thuật". Nhưng có một sự nắm hiểu cá

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget xử bằng cách gắn một giá trị cho nhữ’ng mục tiêu của nỏ, thì chỉ nên hạn chế ờ việc nói ằng nó cung cấp những nàng lượng cần thiết cho hành vi, trong

khi sự hiểu biết ấy cho nó một cấu trúc. Từ đỏ mà cỏ giải pháp do tâm lí học gọi là tâm lí học hình thức đưa ra: sự cư xử giả định một "trường tồng th Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

ề" bao trùm chủ thể với các khách thể, và động lực của trường đó tạo thành các cảm xúc (Lewin), còn sự cấu trúc hóa của nó được bảo đảm bỏ'i những tri

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

giác, chức nàng vận động và trí khôn. Chúng tôi theo một công thức tương tự, trừ việc phải nêu rõ rằng cả cảm xúc lẫn những hình thức nhận thức không

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget n rằng mỗi cư xử già định một mặt năng lượng học hoặc xúc càm và một mặt cấu trúc hoặc nhận thức, điều đó trên thực tế tụ hội những quan điểm đa dạng

đã nêu trước.Quà vậy, tất cà các cám xúc bao gồm hoặc những điều tiết các nàng lượng nội tại ("cảm xúc nền tảng" của p. Janet, "hứng thú" của Tâm lý học trí khôn – Jean Piaget

UnknownH61TÂM LÍ HỌC TRÍ KHÔNTÂM Lí HỌC TRÍ KHÔN(Tái bản lần thứ 1)Tác già: JEAN PIAGET Người dịch: NGUYEN DƯƠNG KHƯLỜI TỰA•Một cuốn sách về "Tâm lí h

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook