KHO THƯ VIỆN 🔎

Tôi tập viết tiếng việt phần 2

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         80 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Tôi tập viết tiếng việt phần 2

Tôi tập viết tiếng việt phần 2

CHƯƠNG VIĐỂ Ý TỚI TỪ TÍNH VÀ TỪ vụ CỦA MỖI TIẾNGChương trên chúng tôi đã nói Việt ngữ không có phần từ pháp, cho nên muốn biết từ vụ của một tiếng, th

Tôi tập viết tiếng việt phần 2 hường phải căn cứ vào vị trí của nó trong câu. Nhưng có khi căn cứ vào vị trí cũng chưa đủ.Ti dụ, trong bài tựa một cuốn sách tôi gặp câu này:I—Sách n

ày chất mà đúng, ước mà đủ.Mới đọc nửa câu, tôi bỡ ngỡ không hiểu tiếng chất có chức vụ gì. Cứ xét vị trí của nó thì nó có thể là một thể từ làm chủ t Tôi tập viết tiếng việt phần 2

ừ cho đúng, như vậy thì phần đầu câu có nghĩa là: Sách này nếu cái chất (cái nội dung) của nó mà đúng; nó cũng có thể là một trạng từ và giữ chức vụ t

Tôi tập viết tiếng việt phần 2

huật từ, như vậy thì nó có nghĩa là chất phác.Đọc hết câu tôi mới hiểu rằng nghĩa thứ nhất phải bỏ. Chất mà đúng với ước mà đủ là hai vế đối nhau v'ê

CHƯƠNG VIĐỂ Ý TỚI TỪ TÍNH VÀ TỪ vụ CỦA MỖI TIẾNGChương trên chúng tôi đã nói Việt ngữ không có phần từ pháp, cho nên muốn biết từ vụ của một tiếng, th

Tôi tập viết tiếng việt phần 2 ngỡ, tôi nghĩ câu trên nên sứa lại như sau:Sách này chất phác mà đúng, giản ước mà đủ.Chất phác quen dùng làm trạng từ(l), nên người đọc không hiểu lầ

m nữa.Vì lẽ tiếng Việt không thay đổi mặt chữ khi thay đổi chức vụ trong câu, cho nên muốn cho lời sáng sủa, trôi chảy, ta cân phải đặc biệt chú ý tới Tôi tập viết tiếng việt phần 2

cách dùng tiếng, làm sao cho độc giả không cân phải phân tích cả câu, chỉ đọc qua cũng nhận ngay được từ vụ của mỗi tiếng. Tuy nhiên, tôi cũng nhận r

Tôi tập viết tiếng việt phần 2

ăng viết như câu I không phải là có lỗi; đứng về phương diện nghệ thuật mà xét thì lời cô đúc, gọn và mạnh, người đọc có cần suy nghĩ một chút rồi mới

CHƯƠNG VIĐỂ Ý TỚI TỪ TÍNH VÀ TỪ vụ CỦA MỖI TIẾNGChương trên chúng tôi đã nói Việt ngữ không có phần từ pháp, cho nên muốn biết từ vụ của một tiếng, th

Tôi tập viết tiếng việt phần 2 ần đề phòng.♦1- THỂ TỪ HAY TRẠNG TỪThể từ của ta thường có loại từ hoặc lượng từ (2) đứng trước: cái bát, con dao: chiếc kéo, cđn nhà, đôi đũa... cho

nên dễ phân biệt vđi trạng từ. Khi một trạng từ dùng làm thể từ thì ta thêm tiếng sự hay việc ờ trưđc: sự ăn uống, việc kiểm tra.Từ khoảng 1930 trờ về Tôi tập viết tiếng việt phần 2

trước, các nhà văn rất ưa dùng liếng sự và việc. Nhưng sau khi Trương Tửu cho xuất bảnNGUYÊN HIÊN LÊ 79một cuốn sách mỏng nhan đề là "Những thí nghiệ

Tôi tập viết tiếng việt phần 2

m của ngòi bút tôi", chỉ trích lối đó vì lời văn đã nặng n'ê lại diễn không đúng ý. (1)Chẳng hạn nhan đề trên nếu viết: "Những sự thí nghiệm của ngòi

CHƯƠNG VIĐỂ Ý TỚI TỪ TÍNH VÀ TỪ vụ CỦA MỖI TIẾNGChương trên chúng tôi đã nói Việt ngữ không có phần từ pháp, cho nên muốn biết từ vụ của một tiếng, th

Tôi tập viết tiếng việt phần 2 mắc tật thái quá ngược lại là ngay cả những chỗ cần phải dùng sự hoặc việc mà cũng bỏ, thành thừ câu hóa tối nghĩa. Tỉ dụ:II—Việc khai hóa được thực

dân coi như một phương tiện phục vụ khai thác kinh tế, cuối cùng cũng gây sự thức tỉnh Quốc gia ở nơi người bàn xứ. Tôi hãy tạm ngưng khồng xét cái gi Tôi tập viết tiếng việt phần 2

ọng lai Tây trongcâu đó (gây sự thức tỉnh Quốc gia ỏ nơi người bản xứ) mà chì tự hỏi: khai thác là thể từ hay trạng từ đây? Nếu là một trạng từ dùng l

Tôi tập viết tiếng việt phần 2

àm thuật từ như úéngphục vụ thì sau phục vụ phải có dấu phết hoặc có tiếng và: phục vụ và khai thác kinh tế; còn như nếu nó là một thể từ làm khách từ

CHƯƠNG VIĐỂ Ý TỚI TỪ TÍNH VÀ TỪ vụ CỦA MỖI TIẾNGChương trên chúng tôi đã nói Việt ngữ không có phần từ pháp, cho nên muốn biết từ vụ của một tiếng, th

Tôi tập viết tiếng việt phần 2 I—Trong văn học Pháp chúng ta thấy thể phê bình luôn luôn biến chuyển: phê bình độc đoán, phê bình tương đối lãng mạn, phê bình tương đối khoa học...C

ũng may là tác giả đã chú thích: tương đối lâng mạn\ Chỉíno tni runn rfn đrì nnn hn rhur n/im rhỉ nhfi mni tnni80 TÔI TẬP VIẾT TIẾNG VIỆTlà relativism Tôi tập viết tiếng việt phần 2

e romantique nên chúng tôi hiểu răng tương đối đó là thể từ chứ không phải là trạng từ, nếu không thì tôi đã cho nó là trạng từ thêm nghĩa cho lãng mạ

Tôi tập viết tiếng việt phần 2

n.Chúng tôi vẫn biết từ ngữ tương đối lãng mạn đó, tác giả đã tạo ra (băng cách dịch sát tiếng Pháp) và khi một từ ngữ mới, dù có tạo sai mà được định

CHƯƠNG VIĐỂ Ý TỚI TỪ TÍNH VÀ TỪ vụ CỦA MỖI TIẾNGChương trên chúng tôi đã nói Việt ngữ không có phần từ pháp, cho nên muốn biết từ vụ của một tiếng, th

Tôi tập viết tiếng việt phần 2 nh tế mà người trước dùng để dịch tiếng écon-omie politique của Pháp. Tuy nhiên, tạo cách nào cho người đọc dễ nhớ nghĩa, khỏi hiểu lầm thì vẫn hơn.Vậ

y trong tỉ dụ trên, ta phải rán làm sao cho người đọc nhận ngay được tiếng tương dối đó là thể từCó lẽ sửa như vầy thì rõ ràng hơn, mặc dầu là dài dòn Tôi tập viết tiếng việt phần 2

g, có tính cách giảng hơn là dịch:Trong văn học Pháp chúng ta thấy thể phê bình luôn luôn biến chuyển: Từ chủ trương độc đoán tdi chủ trương tương đối

Tôi tập viết tiếng việt phần 2

(chủ trương này có hai khuynh hướng: lãng mạn và khoa học)...Nhưng tiếng relativisme có tương phản vdi tiếng ab-solutisme mà tác giả đã dịch ra là độ

CHƯƠNG VIĐỂ Ý TỚI TỪ TÍNH VÀ TỪ vụ CỦA MỖI TIẾNGChương trên chúng tôi đã nói Việt ngữ không có phần từ pháp, cho nên muốn biết từ vụ của một tiếng, th

Tôi tập viết tiếng việt phần 2 ải đọc lại học thuyết của phê bình gia Sainte Beuve và tìm một tên khác mới được.Đã đành là hễ đọc sách thì phải suy nghĩ. Nếu ta suy nghĩ mà vẫn hiểu

lầm thì tác giả có thể đáng trách; nếu ta không chịu suy nghĩ mà hiểu lầm thì chính ta mới đáng trárh Nhiínơ văn rànơ cánơ thi rànơ nní* nơiíời vipt Tôi tập viết tiếng việt phần 2

HP11

CHƯƠNG VIĐỂ Ý TỚI TỪ TÍNH VÀ TỪ vụ CỦA MỖI TIẾNGChương trên chúng tôi đã nói Việt ngữ không có phần từ pháp, cho nên muốn biết từ vụ của một tiếng, th

CHƯƠNG VIĐỂ Ý TỚI TỪ TÍNH VÀ TỪ vụ CỦA MỖI TIẾNGChương trên chúng tôi đã nói Việt ngữ không có phần từ pháp, cho nên muốn biết từ vụ của một tiếng, th

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook