KHO THƯ VIỆN 🔎

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         222 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

GS. TRẤN LÂM BIẾN {Chù bién) (VIỀN BẢO TÓN DI TÍCH)ĐÌNHLANGII 41(CHÂU THỔ BẮC Bộ)D NHÀ XUẤT BẲN HỐNG ĐứcHíimr-dUi:BÌNH bÀNE VIỆT(CHÂU THỔ BÁC BỘ)TRẦN

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ) LÂM BIỀNÒNH LÀNE VIỆT(CHÂU THỔ BẮC BỘ)NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨCtHaY lòt aaóMột trong những công trình kiến trúc có niên đại sớm ở nước ta, mà chúng ta đư

ợc biết là ngôi đình ở cạnh động Thiên Tôn, thuộc khu di tích Hoa Lư (Ninh Bình). Ngôi đình này không còn nữa, nhưng vần "sống" trong tiềm thức người Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

dân ở địa phương hằng quan tâm tới lịch sử vùng đất của mình, vẫn theo lời xưa truyền lại, thì đấy là nơi các sứ bộ, các châu mục, quan lại ngoài biên

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

viễn dừng chân chờ đợi trước khi vào bái yết vua. Nếu quả như thế, thì đó là dịch đình (đình trạm), chứ không phải là ngôi đình làng như người thời n

GS. TRẤN LÂM BIẾN {Chù bién) (VIỀN BẢO TÓN DI TÍCH)ĐÌNHLANGII 41(CHÂU THỔ BẮC Bộ)D NHÀ XUẤT BẲN HỐNG ĐứcHíimr-dUi:BÌNH bÀNE VIỆT(CHÂU THỔ BÁC BỘ)TRẦN

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ) a còn gặp nhiều viên gạch và một số mánh gốm co hoa vấn nói lên dáu tích của các thời Đinh, tiền Lê, Lý.Tới thời Trần, ngôi đình vẫn chỉ mang tính chấ

t của một điểm nghỉ chân. Bằng vào tài liệu viết, chúng ta biết rằng nó chưa phải là nơi thờ Thành hoàng của làng xã.Điểm lại đôi nét còn biết được về Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

diễn trình của loại kiến trúc được gọi là "đình", từ buổi đầu của thời kỳ độc lập cho đến thời Lê sơ - Mạc và dừng lại trước triều Chính Hòa (cuối th

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

ế kỳ XVII), tức triều đại được đánh dấu bởi một bước phát triển rực rở của nghệ thuật xây dựng đình làng. Trong buổi khởi nguyên của nó, cái gọi là "đ

GS. TRẤN LÂM BIẾN {Chù bién) (VIỀN BẢO TÓN DI TÍCH)ĐÌNHLANGII 41(CHÂU THỔ BẮC Bộ)D NHÀ XUẤT BẲN HỐNG ĐứcHíimr-dUi:BÌNH bÀNE VIỆT(CHÂU THỔ BÁC BỘ)TRẦN

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ) chức năng củ. Có5điều rằng, giữa hai chức năng cũ và mới ấy, cái nào trờ thành chính, thì thực khó mà phỏng đoán. Thời Lê sơ, rồi đến thời Mạc, ắt hẳn

nhiều ngôi đình vẫn là nhà nghỉ chân, nhưng nội dung một số lời văn bia còn cho thấy, có những ngôi đình đã trở thành công trình kiến trúc công cộng Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

của làng xã. Chúng tôi thiết nghĩ, một khi đình đã thuộc về làng xã, thì không có gì lạ, nếu có những vị thần của làng xã được đưa vào đình, chẳng khá

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

c gì Phật cũng từng bước vào đình. Dưới thời Trần đạo Phật còn đóng vai như một quốc giáo, đến thời Lê trung hưng, thì sự có mặt của nhân vật gọi là "

GS. TRẤN LÂM BIẾN {Chù bién) (VIỀN BẢO TÓN DI TÍCH)ĐÌNHLANGII 41(CHÂU THỔ BẮC Bộ)D NHÀ XUẤT BẲN HỐNG ĐứcHíimr-dUi:BÌNH bÀNE VIỆT(CHÂU THỔ BÁC BỘ)TRẦN

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ) tắt, thì có thể nghĩ rằng bấy giờ chức năng trạm nghi chân vẫn còn chiếm ưu thế sơ với chức năng thờ phụng. Dù sao, qua khảo sát trên thực địa, ta cũ

ng thấy rằng, ngay từ thế ky XVI (thời nhà Mạc), một số ngôi đình lớn đã xuất hiện với tư cách là một kiến trúc công cộng của làng xã: các đình Thụy P Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

hiêu sửa năm 1531 (Ba Vì, Hà Nội), Tây Đằng (thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội), Thanh Lũng (huyện Ba Vì, Hà Nội), Lỗ Hạnh (huyện Hiệp Hòa, Bắc G

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

iang), Thổ Hà (huyện Việt Yên, Bắc Giang), là những ví dụ nổi tiếng. Mấy ngôi đình vừa kể là những tác phẩm nghệ thuật hoàn chình của làng xã. Đương n

GS. TRẤN LÂM BIẾN {Chù bién) (VIỀN BẢO TÓN DI TÍCH)ĐÌNHLANGII 41(CHÂU THỔ BẮC Bộ)D NHÀ XUẤT BẲN HỐNG ĐứcHíimr-dUi:BÌNH bÀNE VIỆT(CHÂU THỔ BÁC BỘ)TRẦN

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ) ình kiến trúc dành cho việc thờ Thành hoàng làng, vấn đề vẫn cần đặt ra là niên đại khai sinh của loại đình làng ấy (không phải là quán nghỉ, chủ yếu

là nơi thờ Thành hoàng làng). Không một tài liệu thuộc bất cứ loại nào có thể minh chứng, nên chúng tôi chỉ nghiên cứu trên các hiện vật và di tích để Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

đoán định.Thành hoàng làng là vị thần bảo hộ làng, có thể nói là đấng thần linh tối thượng của làng. Chúng ta thường hiểu như vậy.6Song, vị ấy ở đâu

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

ra? Theo nguồn gốc Trung Hoa, khái niệm "Thành hoàng" lừng được nhắc đến: Thần Thành hoàng của Trung Hoa chỉ mới xuất hiện vào đời nhà Chu, cùng một l

GS. TRẤN LÂM BIẾN {Chù bién) (VIỀN BẢO TÓN DI TÍCH)ĐÌNHLANGII 41(CHÂU THỔ BẮC Bộ)D NHÀ XUẤT BẲN HỐNG ĐứcHíimr-dUi:BÌNH bÀNE VIỆT(CHÂU THỔ BÁC BỘ)TRẦN

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ) óm, chứ không phải là thần của thành phố. Nòng thôn ử Trung Hoa có thần làng không? Có, nhưng lại khác hẳn thần làng của ta. Thần của ta là nhân vật đ

ịa phương, còn thần các làng Trung Hoa là thần đất đai. Ta có cất nhà, họ thì lộ thiên. Thần của ta là của riêng của dân mỗi làng. Thần cùa Trung Hoa Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

là của riêng lãnh chúa mà nhiều làng phải cùng thờ vớì lãnh chúa.Theo đó, tác giả Bình Nguyên Lộc nói rằng ở nước ta thờ Thành hoàng là sai. Nhưng dù

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

sai hay đúng thì vẫn hiện diện mỘL thực tế lịch sử: Khái niệm Thành hoàng" gốc Trung Hoa đã "đổ bộ" vào nóng Lhôn nước ta. vấn đề là từ bao giờ? Chưa

GS. TRẤN LÂM BIẾN {Chù bién) (VIỀN BẢO TÓN DI TÍCH)ĐÌNHLANGII 41(CHÂU THỔ BẮC Bộ)D NHÀ XUẤT BẲN HỐNG ĐứcHíimr-dUi:BÌNH bÀNE VIỆT(CHÂU THỔ BÁC BỘ)TRẦN

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ) triển mạnh: trên đấu trường tranh chấp ý thức hệ chính làm nền cho một nhà nước quân chù mà tính chất trung ương tập quyền ngày càng được củng cố. Đạo

giáo và Phật giáo bị đẩy lùi một bước. Khác với nhà Lý, chính quyền Lê sơ, sau khi lãnh đạo nhân dân đuổi giục Minh, đà nhìn Trung Hoa như một mẫu mự Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

c cho việc tổ chức xã hội về mọi mặt. Thế là nhiều biểu hiện vãn hóa - nghệ thuật cung đình của nhà Minh được đem áp dụng vào nước ta. Và, tất nhiên n

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ)

ghệ thuật - văn hóa dân tộc có bị mờ đi, phải chăng đấy cùng là một thời kỳ để cho khái niệm "Thành hoàng" được truyền bá vào nông thôn nước ta.Có thể

GS. TRẤN LÂM BIẾN {Chù bién) (VIỀN BẢO TÓN DI TÍCH)ĐÌNHLANGII 41(CHÂU THỔ BẮC Bộ)D NHÀ XUẤT BẲN HỐNG ĐứcHíimr-dUi:BÌNH bÀNE VIỆT(CHÂU THỔ BÁC BỘ)TRẦN

Đình làng Việt (Châu thổ Bắc Bộ) , không chỉ bóc lột nông dân thông7

GS. TRẤN LÂM BIẾN {Chù bién) (VIỀN BẢO TÓN DI TÍCH)ĐÌNHLANGII 41(CHÂU THỔ BẮC Bộ)D NHÀ XUẤT BẲN HỐNG ĐứcHíimr-dUi:BÌNH bÀNE VIỆT(CHÂU THỔ BÁC BỘ)TRẦN

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook