Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
➤ Gửi thông báo lỗi ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạmNội dung chi tiết: Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
Chương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 ựu đáng kể. Những phát kiến trong các lình vực khoa học khác nhau, đặc biệt là trong sinh lý học, vặt lý, hoá học... đã làm cho chính xác hơn cách nhìn của con người về các hiện tương thuộc đời sống tâm hổn, kích thích các nghiên cứu vé tâm hồn, tâm lý con người phát triển, đậc biệt là các nghiên cứ Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 u trong lình vực nhận thức.- Sự phát triển các tư tưởng tâm lý học thòi kỳ này là đáng kể. Nổi bật trong đó là Học thuyết về phản xạ; Học thuyết về cáGiáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
c cơ quan cảm giác; Học thuyết về đại nào và các thành tựu nghiên cứu vê' tâm lý học liên tưởng. Điểu đáng chú ý là nhiêu thành tựu kể trên đà có sự tChương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 đang trên đường trưởng thành trở thành một khoa học độc lập.111II. CÁC THÀNH Tựu TÂM LÝ HỌC NỬA ĐẨư thế kỷ XIX1. Học thuyết phản xạ- Quan niệm về phán xạ đả có từ các thế kỳ trước, từ Descartes (thế kỷ thứ XVII), nhưng những hiểu biết vế sự kiện này còn chưa rò. Những nàm đầu thê ký XIX đã có nhiều Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 công trình nghiên cứu tiếp tục làm rõ vể vấn đề này:* Một trong những người di tiên phong nghiên cửu vế giải phẫu thần kinh là nhà thần kinh học ngườGiáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
i Anh Charles Bell (1774-1842), người chuyên nghiên cửu sáu về sự truyền dẫn của các day thẩn kinh tuỷ sông. Các tác phẩm của ông gồm có: Phác tháu giChương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 dây thẩn kinh khác nhau, có tính chất riêng. Tính chất này được xác định bởi phần não mà sợi thần kinh tham gia vào. Từ đó, c. Bell đà theo dõi tất cả các sợi thần kinh đi vào nào nhằm phát hiện cấu trúc của não. VỚI đại não, ông không thành công. Với tuỷ sông ông đã có các phát kiến quan trọng. Ong Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 đã thiết lập được sự khác nhau về chức nâng của các rễ trước và rễ sau của thần kinh tuỷ sông. Ong đà chứng minh hằng thực nghiệm cho thấy các sựi thGiáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
ần kinh của rễ sau làm nhiệm vụ tiếp nhàn các xung dộng thắn kinh truyền tới (dây nhận cảm ) còn các sợi dây thần kinh rễ trước làm nhiệm vụ điều khiểChương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 được c. Bell chứng minh bằng thực nghiệm112'■ Điểu dạc biệt la các nghiên cứu cua c. Bell chưa được công bò thi cùng vào nhung năm này, nhà sinh lý học Pháp tên là F.Magendie (1783-185Õ) một nhà nghiên cứu sinh lý học người Pháp chuyên nghiên cứu vê sinh lý học hệ thán kinh cũng đã di đến những kết Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 luận tương tự. Trong nhiểu nam Magendie dã có gắng phát hiện qui luật cua việc sỉíp xép. phân chia các sợi thản kinh cảm giác và vạn đông trong tuỷ sGiáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
ống. Qui luật chuyên xung động thần kinh như vậy vế sau này dược gọi là qui luật Bell - Magendie. Việc phát hiện này có ý nghĩa to lớn đối VỚI sinh lýChương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 dần dần được hình thành.* Hoc thuyết vé phân xạ được phát triện nhất quán, triệt đê do một bac sĩ người Anh là M.Hall và Míiller J.P. ((nhà sinh lý học Đức. 1801 1858) thực hiện. J.p Muller ĩà giáo sư tại Trường Đại học Beclin (Đức), viện sĩ thông tán nước ngoài của viện hàn lâm khoa học Pêtécbua (1 Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 832). Ong là người chuyên nghiên cữu vê' sinh lý học thần kinh trung ương và các cơ quan cảm giác. Các tác phẩm của ông tập trung vào phan ánh kết quảGiáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
phân tích tìm hiểu hệ thông thần kinh, các cơ quan cảm giác, giải phẫu so sánh, các vấn để vê' sự phát triển phôi. Ong cùng là một trong những người Chương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 nh tủy sống bao gồm từ hai loại thần kinh khác nhau là cảm giác và vặn dộng. Trong một nghiên cứu của M. Hall (1837), ông viết: “Phản xạ được gây ra bởi kích thích không phải là các bó cảm nhận mà là từ các bó thần kinh vận động không phụ113thuộc vào các bó nhận cảm”. Nàm 1833 J.P. Mũllerđã cho ra m Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 át cuốn “Giáo khoa sinh lý người”.2. Học thuyết vể các cơ quan cảm giácNửa đầu thế kỷ XIX xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động của các cGiáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
ơ quan cảm giác đưa đến nhừng kết luận quan trọng về các qui luật tâm- sinh lý giác quan ngưòi. Những người đóng góp công sức to lớn trong lĩnh vực nàChương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 -1858), nhà sinh lý học Đửc; Thomas Young (1773-1829), nhà vật lý học và là bác sĩ người Anh; Ch. Wheatstone (1802-1875), nhà vật lý học người Anh; I.Procháska (1749-1820), nhà sinh lý học, nhà giải phẫu học người Tiệp Khắc; J.Purkyne (1787-1869), nhà sinh lý học, nhà tương lai học người Tiệp Khắc; Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 E.H.Weber (1795-1875), nhà giải phẫu, nhà sinh lý học người Đức...Các thành tựu trong lĩnh vực này có thể kê đến:- Nghiên cứu hoạt dộng của thị giác (Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
mắt) với tư cách là một hệ thống sinh lý học mang chức năng sống. Liên quan đến khía cạnh này có công trình nghiên cứu về ]ý thuyết 3 thành phần sự nhChương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 1773’1829) là nhà bác học người Anh, một trong những người sáng lập ra lý thuyết sóng về ánh sáng. Ong đã đưa ra qui luật giao thoa của sóng ánh sáng (1801), nêu ra tư tưởng về thiết điện ngang của sóng ánh sáng (1817).114Ong cũng đà (lưa ra luận điếm giải thích vế sự điếu tiết, thich ứng của mát. T Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 Young Cling (lã soạn thảo vê lý thuyết nhìn màu.Ông cũng đưa vào áp dụng “suất đàn hồi” được mang tên óng. Các tác phàm của ông liên quan khá nhiều đGiáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
ến cã lĩnh vực âm học. thiên văn học cùng như sự giái mà các chữ khó đọc cua Ai Cập.Công trình cúa Stênbyx ( nhà sinh lý học người Đức) đã đi đến kết Chương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 iên cửu của Ch.Bell đả kháng định: Hình ảnh không gian của vật thê đưực hình thành nhờ vào hoạt dộng phản xạ c.ủa*cơ mắt từ đó có thê phát biếu về tính phụ thuộc của hình ảnh chủ quan vào cơ chế khách quan thần kinh cơ bắp.Ch.Wheatston (1802-1875), nhà vật lý học người Anh, người đà phát minh ra máy Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 điện báo được mang ten ông (1858), phát hiện ra sự tự kích thích của máy điện (1867), dưa ra phương pháp đo điện và trưng bày nhiều dụng cụ máy móc kGiáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
hác nhau. Ong cũng đã có những kết luận cô giá trị về hoạt động của mắt. Chang hạn, các quan hệ thần kinh- tám lý trong hệ thòng thị giác không có dượChương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 rênốp đà có sự dánh giá cao các kết quá nghiên cứu của Wheatstone và coi các kết quả này như là sự khơi đầu của tâm lý học như là một khoa học kinh nghiệm.- Một hướng nghiên cứu khấc về thị giác ở thời kỳ này có thê kê đến lồ các nghiên cứu hoạt động của các cơ quan càm giác khác liên quan đến thị g Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 iác, chảng hạn, biểu115tượng không gian vể vật thế liên quan rất chặt tới biêu tượng của xúc giác... (công trình của Sténbyx).• Nghiên cứu sâu về cấuGiáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
trúc thần kinh thị giác do Thomas Young (1773-1829) tiên hành, òng đà đưa ra giá thuyết vông mạc chửa 3 loại sợi thần kinh trong đó mỗi sợi diều khiểnChương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 àu sắc do J.w.Goethe (1749-1832) là nhà thơ, nhà khoa học tự nhiên và là nhà tư tưởng vì đại người Đức thực hiện trong còng trình mang tèn “Vể lý thuyết màu sắc’* viết từ năm 1805-1810 mà ông cho rằng còn giá trị cao hơn các sáng tác thơ ca của ông. Trong công trình này, Goethe cho ràng màu đen và m Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 àu tráng là các màu cơ bản. Các môi trường khoảng cách (như không khí) tham gia tạo thành các mầu còn lại. Mặt tròi phụ thuộc vào môi trường không khíGiáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
mờ đục được tiếp nhặn khi là màu tráng, da cam và thậm chí là màu đỏ. Các kết luận cua Goethe là không dúng song các phát hiện này của ông đà kích thChương VICÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐAU THÊ KỶ XIXI. KHÁI QUÁT CHƯNG• Dầu thế kỳ XIX. kinh tê của các nhà nước tư bản châu Àu đạt được những thành tự Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 giác màu sắc. Còn J.Purkyne (Puakine) (1787-1869) là nhà tưbng lai học, nhà khoa học tự nhiên người Tiệp Khắc, viện sì thông tấn người nước ngoài của Viện Hàn lâm khoa học Pêtécbua (1836) tiếp theo các nghiên cứu của Goethe đã di sâu khảo cứu sinh lý học tri giác thị giác và đà khcám phá ra một loạ Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2 t các tri thức trong cảm giác thị giác. Ong đà phát hiện ra sự biến đối các màu xanh da trời và màu đỏ khi nhìn lúc hoàng hôn cùng nhiều kết quả nghiêGiáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
n cứu khác cùa ỏng đã tạo nên cái gọi là “Cóc hiện tượng kỳ lạ Puakine".116Gọi ngay
Chat zalo
Facebook