KHO THƯ VIỆN 🔎

Việt nam văn hóa sử cương phần 2

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         142 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Việt nam văn hóa sử cương phần 2

Việt nam văn hóa sử cương phần 2

THIÊN THỬ TVTRÍ THỨC SINH HOẠTI - ĐỜI THƯỢNG CỔTrí thức sinh hoạt, tức chỉ học thuật tư tưỏng, cũng như -tôn giáo và chính trị, không phải Igẫu nhiên

Việt nam văn hóa sử cương phần 2 mà sinh ra, mà vẫn có quan hệ mật ;hiết vồi tình trạng kinh tế và xà hội cho nên kinh ;ế xã hội phát triển chừng nào thì học thuật tư :ưông cũng phát

triển chừng ấy. Bởi vậy sau khi Ighiên cứu về kinh tế và xã hội rồi, thì nghiên :ứu học thuật tư tưởng làm một sự tất yếu.ở đòi thượng cổ, nước ta đư Việt nam văn hóa sử cương phần 2

ơng ỏ trong trạng ;hài mông muội, chưa có gi có thể gọi là học thuật ;ư tưởng được. Đến thòi đại Bắc thuộc thì người iưởc ta mới bất đầu có Hán học. S

Việt nam văn hóa sử cương phần 2

ử chép rằng Sĩ Mhiếp ỏ đờí Đông Hán đem thi thư mà dạy dân. Oách tổ chức việc học và trình độ học thức ố đời íy thế nào, hiện ta không thể tra cứu vào

THIÊN THỬ TVTRÍ THỨC SINH HOẠTI - ĐỜI THƯỢNG CỔTrí thức sinh hoạt, tức chỉ học thuật tư tưỏng, cũng như -tôn giáo và chính trị, không phải Igẫu nhiên

Việt nam văn hóa sử cương phần 2đã có Lý Tiến (Hán Linh Đế, 168 - 189) là người Giao Châu học giỏi được bổ làm Thứ sử ; sau lại có Lý Cầm và Trương Trọng cùng ít nhiều ngưòi đậu Mậu

tài và Hiếu liêm được bổ làm quan, nhưng đó toàn là những người du học ổ Tàu chứ không ỏ là do các trưòng học ở Giao Châu tác thành.II - THÔI ĐẠI PHẬT Việt nam văn hóa sử cương phần 2

HỌC ĐỘC THỈNHTừ đời Đông Hán xã hội ta chịu ảnh hưởng của luân lý và lễ giắo của nho gia, song sự học nho ở trong dân gian suốt trong thời kỳ Bắc thu

Việt nam văn hóa sử cương phần 2

ộc còn thiển cận sơ sài. Vào khoảng thế kỷ thứ ba, Phật học d An Độ đã do Trung Quốc mà truyền sang nưốc ta. Từ đời Lục Triều (từ thế kỷ thứ ba đến th

THIÊN THỬ TVTRÍ THỨC SINH HOẠTI - ĐỜI THƯỢNG CỔTrí thức sinh hoạt, tức chỉ học thuật tư tưỏng, cũng như -tôn giáo và chính trị, không phải Igẫu nhiên

Việt nam văn hóa sử cương phần 2ờng, nước ta đã có mấy vị cao tãng như Vô Ngại thượng nhân, Phùng Đình pháp sư, Duy Giám pháp sư, vừa giỏi Phật học vừa thông Hán học(1). Đến khi nước

ta thoát ly Trung Quốc mà độc lập thì Phật giáo truyền bá trong dân(1) Sách chép rằng cảc ông tửng hoạ thi vớì mẩy nhà văn sĩ đờl Đường í à Sầm Thuyề Việt nam văn hóa sử cương phần 2

n Kỳ và Trương Tịch.273gian đã rộng nên vua Đinh Tiên Hoàng mới đinh giai phẩm các táng. Đòi Lê Đại Hành sứ nhà Tôhg là Lý Giải sang nưốc ta, vì trong

Việt nam văn hóa sử cương phần 2

nước không có người nào Nho học lỗi lạc để ra đối đáp với sứ giả, vua phải sai hai vi sư là Lạc Thuận yà Khuông Việt ra đón tiếp. Hai nhà sư ấy thườn

THIÊN THỬ TVTRÍ THỨC SINH HOẠTI - ĐỜI THƯỢNG CỔTrí thức sinh hoạt, tức chỉ học thuật tư tưỏng, cũng như -tôn giáo và chính trị, không phải Igẫu nhiên

Việt nam văn hóa sử cương phần 2thế kỷ thứ mười) trong làng Nho học chưa thấy được nào xuất sắc, mà chỉ trong Phật học thì mối thấy xuất hiện dược những nhân tài giỏi. Như vậy thì ta

có thể nói rằng trong lịch sử học thuật nước ta, thòi đại ấy là thòi đại Phật học độc thịnh.III. - THÒI ĐẠI TAM GIẢOở triều Lý, Phật giáo lại thịnh h Việt nam văn hóa sử cương phần 2

ành hơn trước vì vua Lý Thái Tổ xuất thân ở cửa phật nên khi lên ngôi thì ngài rất trọng Phật giáo. Đồi Lý, những vị sư có tiếng là Bảo Thịnh, Minh Tâ

Việt nam văn hóa sử cương phần 2

m, Vận Hành, Đạo Hạnh, Minh Không. Triều Trần, Phật giáo vẫn thịnh, có ba vi hoà thượng tiếng tăm lừng lẫy, tục gọi là tam tổ, tức là : Đệ nhất tổ Giá

THIÊN THỬ TVTRÍ THỨC SINH HOẠTI - ĐỜI THƯỢNG CỔTrí thức sinh hoạt, tức chỉ học thuật tư tưỏng, cũng như -tôn giáo và chính trị, không phải Igẫu nhiên

Việt nam văn hóa sử cương phần 2 bàn đạo lý, như Ngô ấn thiền sư có thuyết tam bản, lấy thân, khẩu, tâm làm gốĩ của đạo, Cửu Chỉ thiền sư có thuyết tam pháp nhấ; ; như Viên Chiếu thi

ền sư có sách Dược sư thập nhị nguyện văn, sách Tán viên giác kinh, sách Thập nhị bồ tảt hạnh tu chứng đạo tràng, sách Tham đổ biểu quyết. Vua Trần Th Việt nam văn hóa sử cương phần 2

ái Tôn tu tại gia, có sácli Thiền tông chỉ nam và sấch Khoá hư. Theo các sách của Viên Chiếu nóí về Phật và Khổng có câu rằng : "Trú tắc minh ô chiếu,

Việt nam văn hóa sử cương phần 2

đà lai ngọc thố minh’ (Ngày thì mặt trời soi, đêm thì mặt trăng chiếu) ; sách Khoá hư thì chỗ nào cùng dẫn ba lời nói của Khổng Tử, Lão Tử và Phật mà

THIÊN THỬ TVTRÍ THỨC SINH HOẠTI - ĐỜI THƯỢNG CỔTrí thức sinh hoạt, tức chỉ học thuật tư tưỏng, cũng như -tôn giáo và chính trị, không phải Igẫu nhiên

Việt nam văn hóa sử cương phần 2 và thấp thập nhị hiền để thờ. ở nướ z ta triều đình bắt đầu tôn Khổng là từ đó. Năm 1075 vua Lý Nhân Tôn lại mỏ khoa thi Tam trưòng để lấy người Nho

học bổ làm quan, tức la khoa thi đầu tiên â nước ta. Nám 1076 vua lại lập trường Quôc Tử Giám làm nơi đào tạo nhân tài. Ông Tô Hiến Thành lấy tư cách Việt nam văn hóa sử cương phần 2

một nhà Nho học mà giúp vua Anh Tôn còn trẻ dẹp các nơi lập đượ? công to, lại chàm khai hoá việc học trong nước, đá27ÍÍnổi tiếng là người ván võ kiêm

Việt nam văn hóa sử cương phần 2

toàn.Khi Lý Thưòng Kiệt đánh quân Tông chỉ tuyên ra một bài thơ mà cả quân sĩ đều phấn Ỉ hồi thì đủ biết quân sĩ nhà Lý đã biết chữ và iểu thơ. Một và

THIÊN THỬ TVTRÍ THỨC SINH HOẠTI - ĐỜI THƯỢNG CỔTrí thức sinh hoạt, tức chỉ học thuật tư tưỏng, cũng như -tôn giáo và chính trị, không phải Igẫu nhiên

Việt nam văn hóa sử cương phần 2n Thái Tôn (1225 - 1258) mở khoa hi Thải học sinh, khoa Tam khôi và lập nhà 5uốc học để giảng Tứ thư Ngủ kinh. Các nhà Nho học ở triều Trần có nhiều t

ay kinh luân lỗi ạc, như Trần Hưng Đạo, Phạm Ngũ Lão là bậc iho sĩ mà kiêm vò tướng, những tay văn học giỏi ìhư Hàn Thuyên và Nguyễn Sĩ Cố, những tay Việt nam văn hóa sử cương phần 2

sử 1ỌC giỏi như Lê Van Hưu và Hồ Tôn Thốc.Song nhà Nho học có tiếng nhất ồ đời Trần là Chu Văn An, học vấn cao minh, khí tiết cương Ighị, cảm hoá khắp

Việt nam văn hóa sử cương phần 2

công khanh sĩ thứ rất sâu xa thiến cho Nho hoc bấy giờ thắng được Phật học nà chiếm được địa vị quan trọng ỏ trong xã hội. ồng làm sách Tứ Thư thuyết

THIÊN THỬ TVTRÍ THỨC SINH HOẠTI - ĐỜI THƯỢNG CỔTrí thức sinh hoạt, tức chỉ học thuật tư tưỏng, cũng như -tôn giáo và chính trị, không phải Igẫu nhiên

Việt nam văn hóa sử cương phần 2ính lòng, trừ thuyết tà, cự nết bệy.276õ đời Lý và đdi Trần triều đình lại đặt khoa thi Tam giáo (Nho, Phật, Lão), xem thế đủ biế; không những nho học

và phật học .thịnh hành, mà Lão học cũng không bị bài xích, ơ hai đời ấu, người ta đương chịu ảnh hưồng của tư tương "tam giáo đồng nguyên", ơ Trung Việt nam văn hóa sử cương phần 2

Quốc thì từ đòi Tam quốc, Vương Bật cho sách Lão Tử vầ Chu Dịch là một loại, đến Nam Bắc triều các nhà đạ) học cho Lão học vối Phật học vôh là một giò

Việt nam văn hóa sử cương phần 2

ng ; rồi đến đời Tấn có sách Du đạo thiển xướng luậi ì điệu "Nho Phật nhất trí", thế là bắt đầu tư tưỏn ĩ tam giáo đồng nguyên. Tiếp đến Vương Thông đ

THIÊN THỬ TVTRÍ THỨC SINH HOẠTI - ĐỜI THƯỢNG CỔTrí thức sinh hoạt, tức chỉ học thuật tư tưỏng, cũng như -tôn giáo và chính trị, không phải Igẫu nhiên

Việt nam văn hóa sử cương phần 2ích Đạo bình tâm luận cũng nói về lẽ tari giảo đổng nguyên. Tư tưởng ấy đã ảnh hưỗng đê 1 học giới nước ta, cho nên ồ đời Lý Trần nưốc tì cũng tôn trọ

ng cả ba giáo Nho, Phật, Lão. Ta có thể gội đời ấy là thời đại Tam giảo đồng tồn vậy.IV - THÔI ĐẠI NHO HỌC ĐỘC TÔNNửa triều Trần, từ đòi Chu Văn An, N Việt nam văn hóa sử cương phần 2

ho h^c đã bắt đầu thắng Phật học. Nhưng sang đòi Li!, đời Nguyễn thì Nhó học mới chiếm được địa vị độc tôn. Hai triều ấy đều có phằp luốt nghiêm277 .

THIÊN THỬ TVTRÍ THỨC SINH HOẠTI - ĐỜI THƯỢNG CỔTrí thức sinh hoạt, tức chỉ học thuật tư tưỏng, cũng như -tôn giáo và chính trị, không phải Igẫu nhiên

THIÊN THỬ TVTRÍ THỨC SINH HOẠTI - ĐỜI THƯỢNG CỔTrí thức sinh hoạt, tức chỉ học thuật tư tưỏng, cũng như -tôn giáo và chính trị, không phải Igẫu nhiên

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook