KHO THƯ VIỆN 🔎

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         122 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

Chương thứ nămSự HIỆN THỰC HOÁ CÁC THÀNH PHẦN TRỪU TƯỢNG CỦA TỪ-TỪ-NGỮÂM.Các thành phần trừu tượng của từ mà chúng tôi gọi là từ - chức năng, từ - ngữ

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2 ữ nghĩa, từ - cấu tạo và từ - ngữ pháp ít hay nhiều đều bị "khúc xạ" đi trong ngoại biểu ngữ âm. Có thể đặt ra câu hỏi: ngoại biểu ngữ âm, mà chúng tô

i sẽ gọi là từ - ngữ âm, đã hiện.thực hoá như thế nào các thành phần trừu tượng đó, do đâu mà có sự "khúc xạ" nói trên?.-Cần nói lại răng, các thành t Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

ố ngữ nghĩa của từ - ngữ nghĩa: thành tô' "từ vựng thuần kiết", thành tô' ý nghĩa từ loại, thành tô' tương liên tình thái và thành tô' tương liên quan

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

hệ nói chung làm thành ý nghĩa của các loại hình vị tương ứng. Các thành tô' này đều được thể hiện trong từ cấu tạo. Do đó, qua sự hiện thực hoả câc

Chương thứ nămSự HIỆN THỰC HOÁ CÁC THÀNH PHẦN TRỪU TƯỢNG CỦA TỪ-TỪ-NGỮÂM.Các thành phần trừu tượng của từ mà chúng tôi gọi là từ - chức năng, từ - ngữ

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2 từ phi miêu tả phát ngôn do chức năng của chúng chỉ liên hệ với sự phát ngôn, nên trong lời nói, chúng chiêm vị trí tách biệt với các từ trong thông

điệp miêu tả. Bỏi vậy, về nguyên tắc chúng không có các thành tô' ngữ nghĩa từ loại tương liên. Mặt khác, thành tô' "từ vựng thuần khiết" cụng chỉ là Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

"giả", hầu như không có ý nghĩa gì lắm, không quan hệ gì thực sự với nội đung giao tiếp, vể cấu tạo và ngữ pháp, khó lòng mà biết những từ như "hello"

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

, "allo", "da", "xpaxibo", adieu", bonjours"...thực sự là thế nào. Trong tiếng Việt, khi gặp nhau, người ta "hỏi" nhau để thay thê' cho tiếng chào. Nộ

Chương thứ nămSự HIỆN THỰC HOÁ CÁC THÀNH PHẦN TRỪU TƯỢNG CỦA TỪ-TỪ-NGỮÂM.Các thành phần trừu tượng của từ mà chúng tôi gọi là từ - chức năng, từ - ngữ

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2 ừ thuộc chức năng miêu tả hoặc một kết câu miêu tả như những từ phi miêu tả. Nhưng đó lại là chuyện khác, chuyện chuyển hoá chức năng. Như vậy, nghiên

cứu sự hiện thực hoá ở đây chủ yếu là nghiên cứu sự hiện thực hoá các từ miêu tả.Giả định rằng, các thành phần trừu tượng được hiện thực hoá một cách Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

"lý tưỏiig" nhất, có nghĩa là không chịu ảnh hưởng của bất cứ quy tắc nào khác, ngoài những quy tắc hiện thực hoá. cái dạng lý tưởng ấy sẽ ra sao?Vì

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

các thành phần và các thành tố của thành phần có mặt trong nhiều từ cùng loại, do đó, yêu cầu đầu tiên là trong các từ -ngữ âm cùng loại phải có mặt n

Chương thứ nămSự HIỆN THỰC HOÁ CÁC THÀNH PHẦN TRỪU TƯỢNG CỦA TỪ-TỪ-NGỮÂM.Các thành phần trừu tượng của từ mà chúng tôi gọi là từ - chức năng, từ - ngữ

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2 hân đoạn ngữ âm phải có quan hệ 1/1 và cố định, bất biến đốì với thành phần hoặc thành tô' của thành phần mà chúng hiện thực hoá.Như thế, dạng hiện th

ực hoá lý tưởng sẽ là một chuồi những phân đoạn ngữ âm cố định bất biến, mồi phân đoạn ứng với một và chỉ một thành tô' của thành phần trừu tượng.Giả Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

định rằng, R là phân đoạn ngữ âm ứng với một ý nghĩa "từ vựng thuần khiết" nào đấy, N, V, A... là những phân đoạn ngữ âm ứng vói các ý nghĩa từ loại d

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

anh từ, động từ, tính từ, kl, k2, k3... là những phấn đoạn ngữ âm ứng với các ý nghía tương liên quan hệ, và ml, m2, m3... là những phân đoạn ngữ âm ứ

Chương thứ nămSự HIỆN THỰC HOÁ CÁC THÀNH PHẦN TRỪU TƯỢNG CỦA TỪ-TỪ-NGỮÂM.Các thành phần trừu tượng của từ mà chúng tôi gọi là từ - chức năng, từ - ngữ

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2 3.k3VR.ml.klVR.m2.klVR.m3.klVR.ml.k2VR.m2.k2VR.m3.k2102https://tieulun.hopto.orgAR.ml.kl AR.m2.kl AR.m3.klChưa kể các N, V, A, R, m, k, ... đểu còn có

thể chia thành những ý nghĩa tiếu loại nhỏ hơn. Chưa kể sự có mặt của các hình vị phái sinh ngữ nghĩa. Chưa kể hoạt động của các phương thức ở trên c Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

hỉ là cơ chế phụ gia định từ loại và tương liên hoá. Nếu là cơ chế ghép và phụ gia thì sẽ là:N(R1 +R2).ml.klNếu là cơ chế láy thì sẽ là:N(R + R').ml.k

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

l......Và chưạ kể hoạt động của các thế hệ. Nếu phương thức phụ gia hoạt động lần thứ hai, thứ ba thì sẽ là:N(NR).ml.kl....V(NR).ml.kl....A(NR).ml.kl.

Chương thứ nămSự HIỆN THỰC HOÁ CÁC THÀNH PHẦN TRỪU TƯỢNG CỦA TỪ-TỪ-NGỮÂM.Các thành phần trừu tượng của từ mà chúng tôi gọi là từ - chức năng, từ - ngữ

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2 ưởng trên, nhưng không phải không có những dạng gàn giống như vậy. sắp xếp lại cái thí dụ mà E. Sapir đã rút từ ngôn ngữ thổ dân Nutka (131), chúng ta

đã có những phân đoạn ngữ âm cô' đinh, bất biến ứng với các hình vị trừu tượng như sau:1"inikw" có ý nghĩa liên quan đến "lửa", "cháy”. Đây là một hì Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

nh vị từ vựng "thuần khiết", tự nó chưa cho biết cái mà nó biểu thị là một sự vật hay một quá trình.2"ihl" có nghĩa là "nhà, trong nhà".3"minith" có n

Tìm hiểu một số bình diện của từ và từ tiếng Việt (In lần 2): Phần 2

ghĩa là "nhiều".4"is" có nghĩa "thu nhỏ".

Chương thứ nămSự HIỆN THỰC HOÁ CÁC THÀNH PHẦN TRỪU TƯỢNG CỦA TỪ-TỪ-NGỮÂM.Các thành phần trừu tượng của từ mà chúng tôi gọi là từ - chức năng, từ - ngữ

Chương thứ nămSự HIỆN THỰC HOÁ CÁC THÀNH PHẦN TRỪU TƯỢNG CỦA TỪ-TỪ-NGỮÂM.Các thành phần trừu tượng của từ mà chúng tôi gọi là từ - chức năng, từ - ngữ

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook