KHO THƯ VIỆN 🔎

Lai giống cây rừng

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         180 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: Lai giống cây rừng

Lai giống cây rừng

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừng NGHIÊN cửu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. Lê ĐÌNH KHẢLAI GIỐNG CÂY RÙNG(HYBRIDISATION OF FOREST TREES)NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2006LỜI NÓI ĐẦULai giốn

g là một trong những phương pháp chủ yến tạo ra các giống cây nông lâm nghiệp có năng suất cao trẽn thế giới. Lai giống cây rừng được áp dụng ở Việt N Lai giống cây rừng

am trong những nám gần dây dã góp phần đưa năng suất rừng trồng tăng lên dáng kể. Đây là một vấn đề mới trong lâm nghiệp dang dược nhiều người quan tâ

Lai giống cây rừng

m.Cuốn sách này là một cố gắng dầu tiên cung cấp một cách có hệ thống những kiến thức cơ bàn về sinh sân của cây thân gỗ làm cơ sớ cho lai giống, đặc

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừnglai tự nhiên và lai tạo giống mới cho các loài cày rừng ở Việt Nam nhờ sự hỗ trợ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dự án SAREC về lâm nghiệp

của Thuỵ Điền, các dự án ACIAR về lảm nghiệp của Australia. Đây là một lài liệu tham khảo cho các nhà chuyên môn, các nghiên cứu sinh và sinh viên ng Lai giống cây rừng

ành Lâm nghiệp và cho những ai quan tám đến lĩnh vực lai giống cây rừng.Trong quá trình biên soạn tác gid đã nhận được sự cổ vũ và giúp dỡ tận tình củ

Lai giống cây rừng

a tập thể cán bộ khoa học và lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng (Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam), những ý kiến dóng góp quý báu cua PGS.T

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừngia (CSIRO), cũng như sự động viên của lãnh dạo và các thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp.Nhân dịp này tác già xin được bày tỏ lòng biết ơn chán th

ành sự giúp đỡ và cổ vũ quỷ báu này.GS.TS. Lê Đình Khả3MỞ ĐẦU1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHỈA CỦA GIỐNG LAI TRONG LÂM NGHIỆPGiống lai là giống được tạo ra do l Lai giống cây rừng

ai tự nhiên hoặc lai nhân tạo giữa các cá thể có kiểu gen (genotype) khác nhau. Giống lai thường có nâng suất cao và có tính chống chịu với các điều k

Lai giống cây rừng

iên bất lợi tốt hơn bố mẹ. Vì thế, tạo và sử dụng giống lai đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà chọn giống nông lâm nghiệp trên thế giới.Ngày na

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừng gây đột biến, đa bội hoá, biến nạp gen v.v... Song lai giống và chọn lọc cây lai vẫn là phương pháp chủ yếu đổ tạo ra các giống cây trổng mới có năng

suất cao trên thế giới. Có thể nói hơn một nửa số giống có nâng suất cao đang được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp là các giống lai, trong lúc giố Lai giống cây rừng

ng được chọn tạo bằng các phương pháp khác lại có tỷ lộ thấp hơn nhiều.Mặc dầu từ nãm 1854 Klotzsch (dẫn từ Piatnitsky, 1960) đã tạo được giống lai ở

Lai giống cây rừng

Sồi (Quercus sp.,), song do cây rừng có đời sống dài ngày, lâu ra hoa kết quả, chọn tạo và sử dụng giống lai cho cây rừng khó khăn hơn nhiều so với ch

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừng với cây nông nghiệp ngắn ngày, người ta có thổ tạo dòng thuần trước khi lai giống và chọn lọc cây lai trong nhiéu thế hộ đổ tạo ra các giống lai ổn đ

ịnh. Người ta cũng có thổ tạo ra các dòng bất thu đực làm cơ sở để phát triển giống lai đời thứ nhất vào sản xuất. Song phương pháp này rất khó áp dụn Lai giống cây rừng

g vào việc chọn tạo giống lai cho cây rừng. Chính vì thế mà Golodriga (1960) và Wright (1976) đã cho rằng không có gì ngạc nhiên khi hàng trãm giống l

Lai giống cây rừng

ai ở các loài cây gô đã được tạo ra, song chỉ một số ít là được sử dụng. Nghiên cứu của Golodriga (1960) về lai giống Nho (Vitis vinifera) đã thấy rằn

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừnghác nhau thì trong 70 tổ hợp lai với 1820 cây lai chỉ có 46 cây là có triển vọng.Trước đây lai giống cây rừng chủ yếu phát triển ở châu Âu thì hiện na

y lai giống và giống lai trong lâm nghiệp đang được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới cho các loài cây lá kim và cây lá rộng. Những loài có sử dụng g Lai giống cây rừng

iống lai nhiều nhất là những loài thuộc các chi Thông rụng lá (Larix sp.ỵ Vân sam (Picea sp.ỵ Thông (Pinus sp.ỵ Lãnh sam (Abies sp.ỵ Sồi (Quercus sp.Ỵ

Lai giống cây rừng

Dương (Populus sp.ỵ Bạch dàn (Eucalyptus sp.ỵ Keo acacia (Acacia sp.ỵ.v..v. Riêng Brazil tến năm 1987 đã có5hơn 5000 dòng vô tính bạch đàn lai được t

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừngt triển, cho phcp sử dụng ưu thế lai đời thứ nhất trực tiếp vào sản xuất thì lai giống và giống lai mới được sử dụng rộng rãi trong lâm nghiệp. Vì thố

, những giống lai được sử dụng chủ yếu trong lâm nghiổp phần lớn thuộc các loài dễ nhân giống bằng hom như Đương {Populus sp.,), Liễu {Salix sp.,) và Lai giống cây rừng

trong những nãm gần đây là Bạch đàn {Eucalyptus sp.,) cùng một số loài cày khác. Trong đó phải kể đến những giống lai nổi tiếng như giống Dương lai Po

Lai giống cây rừng

pulus X Euramericana I - 214 ở châu Âu, giống Bạch dàn lai Eucalyptus urophyỉla X E. grandis ở Brazil.Zobel và Talbert (1984) đã cho rằng "điểm mấu ch

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừng xuất. Có dược hạt lai thường rất khó và đắt".Ngày nay, nhờ sự phát triển mạnh mè của kỷ thuật nuồi cấy mô tố bào và giâm hom, nhân giống hàng loạt ch

o cây lai đời thứ nhất đang được áp dụng rộng rãi trong sản xuất lâm nghiệp, trồng rừng dòng vô tính cho cấc giống lai đã cho phép tạo tăng thu tối đa Lai giống cây rừng

cho rừng trổng, sử dụng được các biến dị không luỹ tích (non-additive variation) nhanh chóng cải thiện nguổn giống có sần (Evans, Turnbull, 2004), hi

Lai giống cây rừng

ên thực hoấ lăng thu chất khô lên 100% cho các giống bạch đàn lai so với các giống bố mẹ ở Brazil (Assis, 2000). Vì thế sử dụng giống lai trong lâm ng

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừngVIỆT NAMGiống lai lự nhiên được phát hiện đầu liên ở Việt Nam là giống lai tự nhiên giữa Bạch đàn caman {Eucalyptus camaldulensis) và Bạch dàn dô {E.

robusta). Giống lai này được phát hiên vào cuối những năm 1960 tại các tỉnh miền Bắc có thể tích thân cây gấp 3' 4 lần các loài cây bố mẹ (Lê Đình Khả Lai giống cây rừng

, 1970). Đáng tiếc là thời kỳ đó kỹ thuật nhân giống hom ở nước ta còn ở mức dỏ thấp nén giống lai này đã không thể phái triển vào sản xuất.Phát hiện

Lai giống cây rừng

về giống Kco lai tự nhiên {Acacia mangium X A. auriculiformis) trong nhũng năm 1990 cùng những nghiên cứu nhân giống, khảo nghiệm giống trên diện rộng

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừng sự 2001) đã tạo nên một chuyển biến rõ rệt trong công tác giống ở nước ta. Keo lai lự nhiên ở nước ta không những có nàng suất cao, chất lượng thân c

ây tốt mà còn có hiôu suất bột giấy lớn, lượng nốt sần ở rẻ cũng cao hơn rất nhiều so với các loài keo bô' mẹ, vì thê' đây là một trong những giống câ Lai giống cây rừng

y dược trổng rộng rài nhất hiện nay.6Mặc dầu mới được phát hiện nãm 1993. đến năm 1995 mới trổng được 160 ha thì dến cuối nãm 2004 đã có hơn 100.000 h

Lai giống cây rừng

a được trổng trong cả nước.Nghiên cứu về lai xa giữa ba loài bạch đàn là Bạch đàn uro (Eucalyptus urophyỉỉaỴ Bạch đàn caman (E. camaduỉensis) và Bạch

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừng Cường, 2001). Một sô' giống lai xa giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (A. aunculiformis) có ưu thế lai cũng đưực tạo ra trong những n

ãm gần dây nhờ lai xa (Lẻ Đinh Khả, 2001, Nghiêm Quỳnh Chi, 2003, Nguyễn Việt Cường, 2005). Các nghiên cứu vé sinh học nở hoa và lai giống một số loài Lai giống cây rừng

thòng cũng được thực hiện trong những nãm gần đây nhờ sự giúp đỡ của dự án SAREC do Thụy Điển tài trự và đà tạo ra một sô' giống lai khác loài giữa c

Lai giống cây rừng

ác loài Thông nhựa (Pinus merkusií), Thông đuôi ngựa (P. massonianaỵ Thông ba lá (P. kesiya) và Thông caribe (P. caribaea). Việc tạo ra các giống lai

https://khothuvien.VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN cứu GIỐNG CÂY RỪNGGS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢVIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TĂM

Lai giống cây rừngạch đàn urô (Eucalyptus urophyỉỉa) với Bạch đàn pclita (E. pellita) đã có ưu thế lai rất cao so với bô' mẹ của chúng (Nguyễn Việt Cường, 2005). ứng dụ

ng công nghệ sinh học vào lai giống là một hướng đi mới, rút ngắn thời gian chọn bố mẹ và xác định ưu thế lai, chắc chấn sê đưa lai giống phát triển n Lai giống cây rừng

hanh chóng. Nắm được những hiểu biết cần thiết vẻ lai giống, giống lai, tính chất giống lai, kỷ thuật lai giống và khảo nghiêm giống lai giúp chúng ta

Lai giống cây rừng

có những hiểu biết cần thiốt vềHình 1. GS. Rod Grifin tại khu Keo lai tự nhién 7 năm tuổi ờ lảm trường Tién Phong (Thừa Thiên-Huế) có đường kính 27-2

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook