KHO THƯ VIỆN 🔎

BienGiao

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         181 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: BienGiao

BienGiao

Biện Giáo■VIẸN THẰN HỌC TIN LÀNH VIẸT NAM UNION COLLEGE OF CALIFORNIA 2005Mục LụcChương 1 - Biện Giáo Là Gì ?Chương 2 - Sơ Lược Lịch Sử Biện GiáoChươn

BienGiao ng 3- Những Quan Điểm về Thượng ĐếChương 4- vấn Đề Phép LạChương 5- Sự Phục Sinh Của ChúaChương 6- Khoa Học & Kinh ThánhBi n Giáo Là Gì?CHƯƠNG 1BIỆN G

IÁO LÀ Gì ?Phần này được soạn theo William Dyrness, Christian Apologectic in a World Community, Downers Grove, IL: Inter-Varsity Press, 1983, chương 1 BienGiao

.I. DAN NHẠPTừ ngữ “biện giáo” (apologetics) phát xuất từ tiếng Hi-lạp (apologia) được dùng trong các phiên tòa chỉ về sự biện hộ của bị can trước một

BienGiao

lời buộc tội. Plato (428-347 T.c.) trong tác phẩm Apologia (Biện Hộ) đã nói đến vị thầy cùa mình là Socrates bị dân chúng buộc tội làm băng hoại đời

Biện Giáo■VIẸN THẰN HỌC TIN LÀNH VIẸT NAM UNION COLLEGE OF CALIFORNIA 2005Mục LụcChương 1 - Biện Giáo Là Gì ?Chương 2 - Sơ Lược Lịch Sử Biện GiáoChươn

BienGiao y dở nhưng hãy chỉ chú ý đến lời nói chân thật của tôi. Xin cho tôi nói lên sự thật và xin quan tòa xét xử công minh."1 Có lẽ Phi-e-rơ cũng nghĩ về mộ

t phương pháp tự bào chữa như vậy khi ông khuyến giục các Cơ-đốc nhân ”Nếu có ai hỏi ‘Tại sao anh em tin Chúa?’ hãy sẵn sàng trả lời họ cách hòa nhã, BienGiao

lễ độ, và với lòng tôn kính” (IPhi 3:15).Trong Tân Ước,từ ngữ “biện giáo” (apologia) có nghĩa là lời phát biểu nhằm biện hộ, bêânh vực hay trả lời cho

BienGiao

những vấn nạn đức tin (Công 22:1; Phil. 1:7, 16, 27b; 1 Phi 3:15). Ngoài ja trong Tân Ước còn dùng từ ngữ “apologeomai” để chỉ sự biện hộ trước lời b

Biện Giáo■VIẸN THẰN HỌC TIN LÀNH VIẸT NAM UNION COLLEGE OF CALIFORNIA 2005Mục LụcChương 1 - Biện Giáo Là Gì ?Chương 2 - Sơ Lược Lịch Sử Biện GiáoChươn

BienGiao sự tấn công của Do thái giáo và các ngoại giáo, các tín hữu luôn luôn lên tiếng đề làm sáng tỏ và bênh vực niềm tin của mình. Một mặt Hội Thánh tìm cá

ch thuyết phục những người nghi ngờ, mê tín, ngăn chận những giáo thuyết sai lạc, trà lời những người có tinh thần câu nệ, bài bác đối với đạo Chúa; m BienGiao

ặt khác, Hội Thánh luôn luôn dạy dp, hướng dẫn tín hữu sâu nhiệm trong trong đạo để có thể giữ vững niềm tin (Giu-đe 3, 22; Tit Í9-14; 2 Tim 2:24, 25;

BienGiao

1 Phi 3:15). Phi-líp đoạn 1 cũng cho thấy biện giáo liên hệ chặt chẽ đến đời sống đức tin và công tác truyền bá Phúc Âm. Mặc dầu Kinh thánh không trì

Biện Giáo■VIẸN THẰN HỌC TIN LÀNH VIẸT NAM UNION COLLEGE OF CALIFORNIA 2005Mục LụcChương 1 - Biện Giáo Là Gì ?Chương 2 - Sơ Lược Lịch Sử Biện GiáoChươn

BienGiao một ngành của thần học nhằm bênh vực hay biện hộ cho Cơ-đốc giáo dựa trên những luận cứ. Biện giáo đưa ra những luận chứng về sự thực hữu của Thượng

đế, sự bat tử của linh hồn, sự mặc khải, sự linh câm và thầm quyền của Kinh Thánh. Biện giáo cũng bao gồm việc phân tích những ý kiến bài bác toàn bộ BienGiao

hệ thống tín điều Cơ-đốc giáo hay những tín điều riêng biệt, qua đó làm sáng tỏ và biện hộ cho toàn thể đức tin Cơ-đốc. Để biện minh cho niềm tin Cơ-đ

BienGiao

ốc, khoa biện giáo cần đưa ra những bằng chứng như về lịch sử, khoa học, triết học, xã hội học, nhân loại học v.v... (ngoại chứng) cũng như những bằng

Biện Giáo■VIẸN THẰN HỌC TIN LÀNH VIẸT NAM UNION COLLEGE OF CALIFORNIA 2005Mục LụcChương 1 - Biện Giáo Là Gì ?Chương 2 - Sơ Lược Lịch Sử Biện GiáoChươn

BienGiao o trong lịch sử. Từ mọi phía, người ta đều nghe những lời than phiền về chủ nghĩa thế tục và những câu chuyện kể lại các thànhBi n Giáo Là Gì? công lớ

n lao của các lối thờ cúng và các đạo mới. Những nguy cơ như thế tiếp tục khiến cho Biện giáo trở thành cần thiết. Nhưng chúng ta phải cẩn thận nhìn c BienGiao

ác sự việc cho đúng với viễn cảnh của chúng. Theo một ý nghĩa, thì việc chú trọng đến biện giáo ngày nay vốn là hệ quả của các yếu tố có tính cách lịc

BienGiao

h sử và văn hóa, nhiều hơn là những yếu tố có tính cách tôn giáo hoặc triết học. Trong chương trình học tập của một chủng viện hay những chương trình

Biện Giáo■VIẸN THẰN HỌC TIN LÀNH VIẸT NAM UNION COLLEGE OF CALIFORNIA 2005Mục LụcChương 1 - Biện Giáo Là Gì ?Chương 2 - Sơ Lược Lịch Sử Biện GiáoChươn

BienGiao áo. Đại đa số dân chúng đã không hề nghĩ đến việc phải bênh vực cho đạo của mình chỉ vì lý do đơn giản là họ không hề nghĩ đến việc nghi ngờ đạo ấy. N

hưng trong nhiều nền văn hóa mà Hội thánh đã bị mất quyền kiểm soát, các Cơ-đốc nhân đã bị đặt vào thế phải tự vệ và bị bắt buộc phải trả lời lại nhữn BienGiao

g kẻ tố cáo mình.Nhiều khi Cơ-đốc nhân ý thức về vai trộ này nhưng cảm thấy mình chưa được chuẩn bị đầy đu đê trả lời những điều người ta chống lại đạ

BienGiao

o của mình. Thực ra việc tự vệ, tự biện hộ vốn không phải là chỉ riêng Cơ-đốc giáo mới có. Tất cả những ai có những niềm tin về cuộc đời và về thế giớ

Biện Giáo■VIẸN THẰN HỌC TIN LÀNH VIẸT NAM UNION COLLEGE OF CALIFORNIA 2005Mục LụcChương 1 - Biện Giáo Là Gì ?Chương 2 - Sơ Lược Lịch Sử Biện GiáoChươn

BienGiao đúng hơn là những vấn đề phát xuất từ việc chúng ta vốn là những con người. Là con người, chúng ta phải tư duy và lý luận, chúng ta phải hành động, ch

úng ta phải dấn thân vào một hành động nào đó. Do đó, chúng ta phải có khả năng bảo vệ cho những dấn thân của mình. Cơ-đốc nhân tin rằng Đức Chúa Trời BienGiao

đã tự mặc khải, tự bày tỏ mình ra trong lịch sử loài người và bắt đầu một chương trình mà mọiBi n Giáongười phải đáp ứng lại, nhưng niềm tin ấy không

BienGiao

hề loại trừ việc các Cơ-đốc nhân phải tự biện bạch như tất cà mọi người khác. Họ phải hiểu rõ điều mình tin, tin quyết vào chân lý của nó, liên kết n

Biện Giáo■VIẸN THẰN HỌC TIN LÀNH VIẸT NAM UNION COLLEGE OF CALIFORNIA 2005Mục LụcChương 1 - Biện Giáo Là Gì ?Chương 2 - Sơ Lược Lịch Sử Biện GiáoChươn

BienGiao Nếu những gì chúng ta đang nói là đúng, thì môn biện giáo toàn hảo nhất không phải là cái tinh thần tự vệ, chỉ khoanh tay ngồi đó chờ cho thiên hạ tấn

công mình, nhưng là một sự bộc lộ tích cực những gì chúng ta tin là thật về Đức Chúa Trời, con người và thế giới. Tôi tin rằng lòng can đảm để chủ độ BienGiao

ng đi bước trước là thước đo cho sinh lực của đức tin (đạo) chúng ta. Đặc điểm của các nhà truyền giảng Phúc âm phải là hướng tới việc truyền giảng kh

BienGiao

ông gì ngăn chận nổi, và khoa biện giải phải tham dự vào thái độ hăng say nhiệt thành đó của nhà truyền giáo. G.C.Berkouwer từng bảo rằng Biện giáo ’’

Biện Giáo■VIẸN THẰN HỌC TIN LÀNH VIẸT NAM UNION COLLEGE OF CALIFORNIA 2005Mục LụcChương 1 - Biện Giáo Là Gì ?Chương 2 - Sơ Lược Lịch Sử Biện GiáoChươn

BienGiao nhà biện giáo tích cực sẽ không chờ đối phó với từng thách thức, mà sẽ dành thì giờ đê chuẩn bị một quan điểm biện giáo có khả năng đối phó với mọi th

ách thức. Có một câu châm ngôn dạy rằng cho một người một con cá, người ấy sẽ có lương thực đủ ăn cho một ngày; dạy cho anh ta cách bắt cá, anh ta sẽ BienGiao

có đủ lương thực để ăn suốt đời. Trong biện giáo cũng vậy, điều vô cùng quan trọng hơn là phải xây dựng cả một cơ cấu nhờ đó người ta sẽ giải quyết đư

BienGiao

ợc mọi phản bác, chớ không phải là chỉ trà lời chợ một số lớn các câu hỏi mà thôi. Những thách đố mà Cơ-đốc giáo phải đương đầu thay đổi rất nhanh chó

Biện Giáo■VIẸN THẰN HỌC TIN LÀNH VIẸT NAM UNION COLLEGE OF CALIFORNIA 2005Mục LụcChương 1 - Biện Giáo Là Gì ?Chương 2 - Sơ Lược Lịch Sử Biện GiáoChươn

Biện Giáo■VIẸN THẰN HỌC TIN LÀNH VIẸT NAM UNION COLLEGE OF CALIFORNIA 2005Mục LụcChương 1 - Biện Giáo Là Gì ?Chương 2 - Sơ Lược Lịch Sử Biện GiáoChươn

Gọi ngay
Chat zalo
Facebook